08:55:21 08/11/2019
Con cua tuyết vừa được bán với giá 5 triệu yên (khoảng 1 tỷ VND) nặng gần 2 kg.
3.1. Mục tiêu của sơ cứu:
• Loại bỏ bớt nọc độc và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể.
• Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, ngăn chặn và xử trí sớm các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
• Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế.
• Không gì hại thêm cho bệnh nhân.
3.2. Các bước sơ cứu nên làm:
• Trấn an người bệnh.
• Không để bệnh nhân tự đi lại. Bất động chân, tay bị cắn bằng nẹp (vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào trong cơ thể nhanh hơn).
• Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề).
• Áp dụng biện pháp băng ép bất động với một số loại rắn hổ (rắn cạp nong, cạp nia, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang thường), băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.
– Dùng các băng chun giãn, băng vải hoặc tự tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá mức (còn sờ thấy động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân, tay đến hết toàn bộ chân, tay bị cắn. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, miếng bìa cứng,…) cố định chân, tay bị cắn.
– Không băng ép khi rắn lục cắn vì có thể làm vết thương nặng thêm.
• Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
• Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.
• Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay hoặc chân.…
• Chú ý: Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện như trường hợp rắn độc cắn, ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.
3.3. Không sử dụng các biện pháp sau:
• Garô: Garô là biện pháp làm tắc nghẽn hoàn toàn động mạch. Nó gây đau và rất nguy hiểm và không thể duy trì lâu (không quá 40 phút), chân tay rất dễ bị thiếu máu nguy hiểm. Nhiều trường hợp sau đó phải cắt cụt chân tay vì garô. Ngoài ra khi đến bệnh viện, bác sĩ tháo băng garo ra thì chất độc sẽ cùng lúc ùa về tim khiến bệnh nhân bị sốc, đe dọa tính mạng.
• Trích, rạch, trâm, chọc tại vùng vết cắn: các biện pháp này không có lợi ích, rõ ràng gây hại thêm cho bệnh nhân (tổn thương thêm mạch máu, dây thần kinh,…nhiễm trùng nặng thêm).
• Hút nọc độc: Không có lợi ích.
• Chườm đá (chườm lạnh): Đã được chứng minh là có thể gây hại.
• Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo: Không có ích lợi, khi đắp có thể gây nhiễm trùng, khi uống có thể gây hại cho nạn nhân.
• Cố gắng bắt hoặc giết rắn: Nếu rắn đã chết hoặc bắt được rắn phải đem cùng với bệnh nhân đến bệnh viện để nhận dạng.
4. Đề phòng rắn cắn
• Biết về loại rắn trong vùng, biết khu vực rắn thích sống hoặc ẩn nấp.
• Đi ủng, dày cao cổ và quần dài, đặc biệt khi đi trong đêm tối, đội thêm mũ rộng vành nếu đi trong rừng hoặc đi ở khu vực nhiều cây cỏ.
• Càng tránh xa rắn thì càng tốt, đầu rắn đã chết vẫn có thể cắn người. Không bắt rắn, đuổi hoặc dồn ép rắn trong khu vực khép kín.
• Không sống ở gần các nơi rắn thích cư trú hoặc thích đến như các đống gạch vụn, đống đỏ nát, đống rác, nơi nuôi các động vật của gia đình.
• Để tránh bị rắn biển cắn, người dân không nên bắt rắn ở trong lưới hoặc dây câu.
• Dùng đèn nếu ở trong bóng tối hoặc vào ban đêm.
TS.BS. Lê Xuân Dương
Khoa Cấp cứu – Bệnh viện TƯQĐ 108.
Sáng Thứ 3, 14 tháng 5, nhiều tờ báo lớn trong nước đưa tin về một nhóm công nhân và kỹ sư người Ấn Độ đã phát hiện và bắt được cặp rắn hổ mây “khủng” nặng gần 60kg ở vùng núi Cấm, An Giang. Sau đó cặp rắn được mang về khu du lịch địa phương để phục vụ du khách tham quan.
Hôm nay Thứ 4, 15 tháng 5, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Tri Tôn tỉnh An Giang – ông Lý Kim Định cho biết phía kiểm lâm sẽ lập biên bản xử phạt hành vi nuôi nhốt thú quý đối với khu du lịch kể trên và cặp rắn hổ mây này sẽ được tịch thu để mang về những cơ sở có chuyên môn nghiệp vụ cao như Trại rắn Đồng Tâm (Tiền Giang) để bảo tồn vì chúng cực độc và cực quý hiếm.
Thế nhưng, trong danh mục Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại theo nghị số 32/2006/NĐ-CP của chính phủ không hề có loài rắn nào được ghi nhận là “RẮN HỔ MÂY”. Rõ ràng cái tên này không “chuẩn” và có thể gây nhầm lẫn cho bạn đọc.
Vậy thực hư về bí ẩn xoay quanh loài rắn này như thế nào?
Nhắc đến rắn hổ mây, có thể kể 2 câu chuyện nổi tiếng được truyền miệng mà hầu như người dân miền Tây Nam Bộ ai cũng biết. Thứ nhất chính là chuyện của bác Ba Phi, thứ hai là chuyện rắn hổ mây khổng lồ ở đảo Phú Quốc.
Bác Ba Phi là một nhân vật có thật, tên thật là Nguyễn Long Phi (1884 – 1964), thuộc lớp hậu duệ của những tiền nhân từ miền Bắc đi vào Nam để khai mở đất rừng U Minh. Những câu chuyện của bác Ba Phi không hẳn là bịa đặt, thực ra đều dựa trên sự thật mà phóng đại lên cho hấp dẫn, “Rắn hổ mây tát cá” là một trong những mẩu chuyện như vậy. Bác Ba kể trong một lần đi bắt cá với vợ:
Hồi xửa hồi xưa, khi mới tới đất này khai phá, rắn trong rừng U Minh con nào con nấy lớn lắm. Mới đầu, người ta kể, tui còn chưa tin. Nhưng rồi có một bữa tui cùng bả vô rừng, tính kiếm cái đìa nào lớn, nước cạn, tát bắt ít cá về ăn.
Tui với bả tát tới ven rừng, nghe như có tiếng ai đang tát nước từ xa vọng lại. Chả là trong rừng có một cái đìa bề ngang chừng năm thước, bề dài chừng hơn bốn mươi thước, tui đã nhắm chừng từ bữa hổm. Tiếc thiệt, bây giờ mới tới ven rừng đã có người tát rồi. – “Ai đó mà lẹ vậy!”. Tui nói bả vậy. Nhưng rồi cả hai vẫn lẹ làng đi tới. Đứng ở mé bờ đìa bên này, núp sau một thân cây tràm bự chảng, tui thấy một con rắn hổ mây ở mé đìa bên kia. Cái đuôi nó ngoéo một đầu, cái đầu nó ngoéo một bên, thân hình nó dẹp lại đu đưa.
Thì ra nó đang tát nước cạn để bắt cá ăn. Tui bấm tay bả một cái đau điếng, ra hiệu đứng yên để coi con rắn hổ mây nó làm chi. Gần xế bóng mặt trời, cái đìa đã cạn, những con cá rô, cá trê đen thùi quẫy đành đạch trên bùn. Bả thích quá, kêu trời một tiếng. Thấy động, con rắn vội bỏ chạy vô rừng. Tui chỉ việc bảo bả về kêu bà con ấp xóm ra bắt mang về. Hổng tin, mọi người hỏi bả thử coi!
Đấy là rắn ở rừng U Minh, còn ở Phú Quốc, chuyện kể về rắn hổ mây có vẻ còn được phóng đại hơn khi mô tả nó to như cái khạp da bò (một cái chum cỡ lớn, to bằng vòng tay người ôm), ngày xưa lính Mỹ đụng độ rắn hổ mây phải dùng đại liên mới giết nổi nó.
Mặc dù mô tả về kích thước trong những mẩu chuyện kể có khác nhau, đôi khi chênh lệch là rất lớn, thế nhưng điều đặc biệt là sự mô tả của nhiều nhóm người, ở các vùng khác nhau về loài rắn này đều khá khớp, ví dụ như “thân mốc vàng, mang bành to, hai mắt phát sáng trong đêm, phóng nhanh như gió, đứng thẳng lên cao như cây sào“.
Thực tế, cái tên “rắn hổ mây” được thêu dệt bởi sự nhầm lẫn về phương diện ngôn từ và thiếu kiến thức chuyên môn về loài rắn. Theo nhân viên kiểm lâm ở Vườn Quốc Gia Phú Quốc, rắn hổ mây chính là tên loài rắn hổ mang chúa theo phương ngữ miền Bắc.
Khi di cư vào Nam phá rừng làm rẫy, người miền Bắc cũng mang cái tên và câu chuyện về rắn hổ mây đi cùng. Còn cái tên “hổ mang chúa” vốn là thành quả của việc tiếp thu văn minh nhân loại về sau này, được dịch trực tiếp theo nghĩa đen từ tiếng Anh (hổ mang chúa hay king cobra – danh pháp 2 phần là Ophiophagus hannah).
Điểm khác biệt duy nhất của hổ mang chúa miền Bắc (vùng Thất Sơn, Bảy Núi) là chúng có màu sậm hơn, nhiều sắc đen hơn, còn rắn hổ mang chúa ở rừng ngập mặn U Minh (Kiên Giang, Cà Mau) thì có màu ngả vàng hơi do chúng thích nghi với màu sắc môi trường xung quanh.
Trong danh mục Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo nghị định số 32/2006/NĐ-CP đúng là cũng chỉ có hổ mang chúa nằm ở nhóm 1B – Động vật rừng (ảnh trên). Ngoại hình, hành vi của loài hổ mang chúa hoàn toàn khớp với những gì được mô tả trong những câu chuyện kể.
Vả lại, rắn hổ mang chúa cũng là loài rắn lớn nhất trong danh mục động vật rừng nói trên (những cái tên còn lại như rắn sọc dưa, ráo trâu, cạp nia nam, cạp nia đầu vàng, cạp nia bắc, cạp nong, hổ mang đều nhỏ hơn hổ mang chúa rất nhiều).
Trong rừng U Minh, to hơn rắn hổ mang chúa chỉ có thể là các loài trăn, như trăn cộc, trăn đất, trăn gấm… nhưng chúng không có nọc độc như rắn, di chuyển cũng khá chậm chạp.
Hơn nữa, cũng chỉ riêng hổ mang chúa mới có thói quen nâng phần thân trước (khoảng 1/3 chiều dài thân) cao đến 1.5 mét, tức có thể ngang đầu người khớp, với miêu tả về chiều cao của rắn hổ mây mà thôi.
Rắn hổ mang chúa lớn nhất từng được ghi nhận trong tự nhiên có thể dài đến 7 mét và nặng hơn 30 kg, chu vi thân như cái phích đựng nước, chúng thực sự rất to lớn và trông càng đáng sợ hơn khi phồng to hai mang. Hổ mang chúa cũng là loài rắn dài nhất thế giới.
Hổ mang chúa có thể sống hơn 20 năm, tuổi thọ tối đa nếu gặp được điều kiện lý tưởng ước lượng có thể lên đến 30 năm. Thế nên, vào những ngày đầu tiên khai hoang mở cõi, khi rừng U Minh vẫn chưa bị xâm phạm, việc tồn tại những con hổ mang chúa sống lâu năm và có kích cỡ lớn hơn nữa là hoàn toàn có khả năng.
Dù được gọi là hổ mây hay hổ mang chúa, Ophiophagus hannah đều xứng đáng là ông hoàng bất bại của loài rắn. Tên gọi “Ophiophagus” xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “loài ăn thịt rắn“.
Đúng như cái tên của nó, thức ăn chủ yếu của hổ mang chúa chính là các loài rắn khác, chỉ cần tìm được con mồi mà nó cho rằng có thể nuốt được thì nó sẽ ăn, kể cả trăn nhỏ. Thậm chí các loài rắn cực độc khác như cạp nia cũng trở thành món ăn của hổ mang chúa.
Ở Việt Nam, hiện tại số lượng rắn hổ mang chúa còn rất ít vì môi trường sống bị thu hẹp, bị con người giết hại quá mức để ăn thịt hoặc lấy da (da hổ mang chúa là món hàng giá trị cao).
Hổ mang chúa chỉ tấn công người khi bị trêu chọc, hoặc khi tổ và trứng bị xâm phạm (hổ mang chúa sống theo cặp, canh gác tổ cho đến khi trứng nở). Chúng biết làm tổ có cấu trúc phức tạp so với các loài rắn khác nên hổ mang chúa cũng được xem là thông minh hơn đa số đồng loại.
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam thường tôn sùng và e sợ hổ mang chúa, gọi cặp vợ chồng rắn là “rắn ông, rắn bà”, nếu không rơi vào tình thế bắt buộc, đa phần người dân chọn phương án đuổi chúng đi hơn là giết hại.
Khoảng đầu năm 2018, Hợp mua của một người đàn ông không quen biết 50 con rắn hổ mang chúa. Quá trình nuôi, 11 con bị chết, 39 con còn lại thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Qua người bạn ở Móng Cái, Quảng Ninh (hiện chưa xác minh được lai lịch), Hợp liên lạc với một khách mua người Trung Quốc để bán số rắn hổ mang chúa này với giá 700.000 đồng/kg.
Ngày 23-11-2018, bị cáo cho số rắn trên vào trong 4 lõi cuộn dây điện, bên ngoài bọc tải dứa đen, dán băng dính kín và vận chuyển xuống Móng Cái để gửi xe khách. Trong quá trình vận chuyển, Hợp bị tổ công tác Phòng Cảnh sát môi trường Công an thành phố Hà Nội bắt quả tang.
Với hành vi trên, Hợp bị TAND quận Bắc Từ Liêm tuyên phạt 8 năm tù về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”.
HĐXX nhận định, hành vi của bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến chế độ quản lý của nhà nước về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; xâm phạm nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, gây ra những hậu quả nghiêm trọng khác cho đời sống xã hội.
Tại tòa phúc thẩm, ngoài thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, Nguyễn Văn Hợp còn trình bày một số căn cứ để HĐXX xem xét, giảm nhẹ hình phạt, như cha mẹ là người có công với cách mạng, bản thân là lao động chính, gia đình thuộc hộ cận nghèo…
Sau khi nghị án, HĐXX phúc thẩm đã chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, tuyên bị cáo 5 năm 6 tháng tù. Mức án này giảm 2 năm 6 tháng so với án sơ thẩm.
Trăn gấm Bắc Phi “gây sự” với hổ mang chúa, cảnh tượng cuối cùng khiến mọi người theo dõi đều rùng mình.
Hổ mang chúa được mệnh danh là loài rắn vua với khối lượng khổng lồ cùng lực cắn sát thương kinh hoàng. Điều đó chưa phải là tất cả khi nọc độc của hổ mang chúa là án tử đối với bất kì ai kể cả những loài động vật dũng mạnh thậm chí là con người.
Tại cánh rừng nhiệt đới, cảnh tượng kinh hoàng được một nhiếp ảnh gia ghi lại khiến nhiều người không khỏi rùng rợn.
Clip Đại chiến rắn hổ mang chúa và trăn gấm:
Với chiều dài ước tính 7m và cân nặng lên tới 100kg, hổ mang chúa xứng đáng là đối thủ ngang tầm với trăn hoa gấm Bắc Phi.
Những cú siết chặt có thể làm vỡ mạch máu của trăn gấm khiến hổ mang chúa khó khăn khi thoát thân.
Như một lẽ tất yếu, cú ngoạm đầy độc của hổ mang chúa khiến trăn gấm oằn mình giãy giụa.
Sau gần 1 tiếng đại chiến, hổ mang chúa nằm yên bất động, còn trăn gấm chắc chắn đã tử mạng bởi nọc độc sát thủ đáng gờm của đối thủ.
Đứng sau hổ mang chúa và corba là rắn hổ ma.
Nhóm nghiên cứu ở Đại học Illinois cho biết thời gian gần đây rắn hổ ma có xu hướng không sinh sản bởi biến đổi khí hậu.
Rắn hổ ma chủ yếu ăn nòng nọc, kỳ giông, các loài bò sát và động vật lưỡng cư nhỏ khác phụ thuộc vào môi trường nước.
Rắn hổ ma phải vỗ béo cơ thể để chuẩn bị sinh sản. Quan sát của nhóm nghiên cứu cho thấy lượng mưa giảm kéo theo số rắn mang thai ít hơn.
Kết quả khảo sát công bố hôm 24/10 trên tạp chí Scientific Reports chỉ ra rắn hổ ma có sức sống bền bỉ nhưng vẫn chịu tác động từ biến đổi khí hậu.
Trong điều kiện các đợt hạn hán dài ngày diễn ra thường xuyên hơn, tỷ lệ sinh sản giảm có thể góp phần thu nhỏ số lượng quần thể.
Minh Anh
Theo nguoiduatin.vn
Con cua tuyết vừa được bán với giá 5 triệu yên (khoảng 1 tỷ VND) nặng gần 2 kg.
08:46:43 08/11/2019
Từng là quần thể lăng mộ lớn thứ 2 ở Việt Nam nhưng đến nay, khu vực này đã trở thành phế tích, người sống ở chung cùng người chết hơn 30 năm qua.
Báo hoa mai nhìn thấy xác con mồi bên bờ sông nên tiến lại gần trong khi cá sấu ẩn mình dưới nước ngay bên cạnh.
Theo một báo cáo, các thợ lặn đã phát hiện 13 chiếc răng cá mập cổ đại trong một hố chìm khổng lồ giữa vùng trung tâm Mexico.
18:47:13 07/11/2019
Giới nghiên cứu phát hiện khoảng 600 ngôi mộ tại Novosibirsk, Nga. Trong đó, nhiều ngôi mộ chôn cất bộ hài cốt của các cặp vợ chồng trong tư thế tình tứ.
Một du khách Anh mất tích được cho là đã bị cá mập ăn thịt sau khi một bàn tay có đeo nhẫn cưới được tìm thấy trong bụng cá mập.
Những nhà khảo cổ học tại Mexico cho biết họ vừa phát hiện hai hố lớn được người tiền sử đào từ 15.000 năm trước để bẫy voi ma mút.
Hành khách trên một chuyến bay của Spicejet cảm thấy rất kinh hoàng khi thấy một vết nứt được vá bằng băng dính trên cửa sổ máy bay cạnh chỗ ngồi của anh này.
14:32:18 07/11/2019
Những hình ảnh với gam màu xám chủ đạo, khung cảnh nơi nhà khí tượng học người Nga sinh sống và làm việc suốt 30 năm, khiến người xem hình dung một cuộc sống ảm đạm, cô độc, nhưng cũng mê mẩn vì khoảnh khắc ấn tượng.
Kho báu cướp bóc trị giá 4 tỷ USD của trùm phát xít Hitler, chữ viết kỳ lạ ở Shugborough… là những bí ẩn con người chưa tìm ra lời giải.
Mật ong có thể chảy thành một dòng dài mà không có giọt, hiện tượng này đã làm đau đầu các nhà khoa học trong một thời gian dài.
Nhà địa chất Taaniela Kula thuộc Cơ quan Địa chất Tonga cho biết hòn đảo mới có chiều rộng ước tính 100 mét và chiều dài 400 mét, nằm cách hòn đảo Lateiki bị nhấn chìm khoảng 120km về phía Tây.
14:16:57 07/11/2019
Sự biến mất của những dòng sông băng đang khiến sự sống trên hành tinh của chúng ta đối mặt với những nguy cơ mới.
Trong vài năm vừa qua, các nhà khoa học ngày càng thu thập nhiều các bằng chứng về số các loài côn trùng đang biến mất khỏi bề mặt hành tinh của chúng ta.
Đây là sinh vật lạ lùng. Khi tôi chạm vào nó, ngón tay tôi lập tức tê liệt. Mẹ tôi vô tình đá trúng nó, chân bà cũng bị tê liệt luôn, cô Raquel cho biết.
Thường thì khi nhiệt độ xuống dưới mức đóng băng, thay vì mưa thì băng tuyết sẽ rơi. Tuy nhiên, lần đầu tiên ở Nam Cực, các nhà khoa học đã ghi nhận được mưa phùn dai dẳng ở nhiệt độ dưới mức đóng băng.
Nhiều cuộc khảo sát đã cho thấy ngôi mộ của vua Arthur tại Glastonbury Abbey thực sự là một trò lừa bịp để thu hút nhiều du khách đến tham quan hơn.
Trong suốt hai năm với nhiều thời gian quan sát và kiên nhẫn chờ đợi, cán bộ thực địa của Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) mới chụp được một bức ảnh của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Xuân Khanh (Sơn Tây, Hà Nội). Đây là bức ảnh thứ hai…
Trong phiên giao dịch vào ngày 24-10, diễn ra tại trụ sở Nhà bán đấu giá Sothebys ở London (Anh)
13:22:38 07/11/2019
Thấy con non bị đàn chó hoang tấn công, linh dương mẹ đã kiên cường chống trả để giải cứu. Nỗ lực của nó cũng được đền đáp khi những kẻ săn mồi tỏ ra đuối sức và đã bỏ cuộc.
13:18:36 07/11/2019
Một đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội cho thấy một đội đi câu cá thu ở Cape Carnage (Mũi Giết chóc), Australia. Nhiều con cá mập đã nhảy lên khỏi mặt nước để giật các con mồi này ra khỏi lưỡi câu.
13:15:14 07/11/2019
Thú cưng là chó, mèo, lợn đã quá phổ biến nên ngày nay rất nhiều người lại đi săn tìm loài vật lạ để nuôi, nhằm tạo nên cá tính cho bản thân. Tại Mỹ, cuốn chiêu chân lửa đang là một trong những lựa chọn này.
Việc tìm được chiếc nhẫn tưởng chừng như mò kim đáy bể, thế nhưng điều kỳ diệu đã xảy đến với Dan.
12:18:23 07/11/2019
Nhân lúc bầy cá sấu bận rộn tấn công những con mồi sang sông đầu tiên, mẹ con ngựa vằn vội vàng lao xuống nước, hướng đến bờ bên kia.
Người dân sống ở đông nam nước Úc thường đánh bắt và chế biến một loài cá mà khoa học chưa từng ghi nhận.
11:19:31 07/11/2019
Linh miêu đồng cỏ là một loài mèo hoang dã phân bố tại châu Phi và sở hữu những chiếc chân dài nhất, so với bất kỳ loài mèo nào có tương đồng kích thước cơ thể.
Một nhà khảo cổ hàng đầu Ai Cập mới đây đã hé lộ thông tin mới về nữ hoàng Ai Cập cổ đại Nefertiti, mẹ kế của hoàng đế trẻ nhất Ai Cập Tutankhamun.
10:42:44 07/11/2019
Video ghi lại khoảnh khắc con trăn Nam Mỹ dài gần 5m chật vật tìm cách lặn xuống nước sau khi đánh chén một con chuột lang nước, thuộc loài gặm nhấm lớn nhất thế giới.
Thấy vẻ mặt lo lắng cộng với dáng đi thiếu tự nhiên của người phụ nữ, lực lượng hải quan Nga đã gọi người này lại để kiểm tra. Một tiếng kêu lớn phát ra khi người này bước qua máy phát hiện kim loại.
Sáng ngày 6/11, Tổ chức Động vật Châu Á cứu hộ một cá thể gấu ngựa tầm 10 tuổi từ trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam tại Mai Dịch, Hà Nội.
10:27:08 07/11/2019
Với niềm tin vào kiếp luân hồi, hoặc tưởng nhớ, biết ơn, mong muốn người đã khuất được siêu thoát, nhiều nơi trên thế giới đã có những cách mai táng kỳ lạ và có phần rùng rợn.
10:18:32 07/11/2019
Khách du lịch chứng kiến những con sư tử tấn công một con voi con ở Công viên quốc gia Hwange ở Zimbabwe.
10:15:36 07/11/2019
Các viên băng có hình oval kỳ quái được tạo ra bởi một sự trùng hợp của nhiều yếu tố thời tiết trên đảo Hailuoto ở phía bắc Phần Lan đã khiến nhiều cư dân mạng tỏ ra ngạc nhiên và thích thú.
Qua năm tháng, ai ai cũng có thể đọc vanh vách chiến công lừng lẫy của vua, có thể chỉ tường tận nơi an nghỉ của vua, song về lai lịch của vua thế nào thì cho đến giờ vẫn là câu hỏi.
Thiên tài có lối suy nghĩ và hành xử giống hay khác mọi người như thế nào?
Trải qua hàng triệu năm hình thành và phát triển trên Trái Đất, các loài côn trùng đã xâm nhập và tồn tại ở khắp mọi nơi. Chúng dần tiến hóa với bộ vỏ và xương cứng nhằm tự bảo vệ khỏi những kẻ săn mồi và các mối nguy từ môi trường.
09:43:04 07/11/2019
Khi lâm vào hiểm cảnh, con rái cá đã biết cách để tìm được con đường sống và bảo toàn được tính mạng trước kẻ thù.
Ai cũng biết rằng, đèn giao thông có ba màu: Đỏ, vàng và xanh; vạch qua đường màu trắng còn lốp xe lại luôn mang màu đen. Tuy nhiên, bạn có giải thích được lý do những màu sắc này được lựa chọn ngay từ đầu?
Từng góc nhỏ trong khu vườn rộng 150m2 của gia đình chị Diễm Trang (Đắk Lắk) đều rực rỡ, ngập tràn sắc hương hoa hồng.
Tiền vệ Kenan Bajric trong nỗ lực phòng ngự đã bị Raul Jimenez hạ knock-out ở trận đấu giữa Wolves và Bratislava thuộc bảng K Europa League diễn ra rạng sáng 8/11.
Kết hôn với ông Don Morris – CEO của Morris Group International (Tập đoàn Quốc tế Morris) với 9 chi nhánh, văn phòng trên toàn thế giới, Mimi Morris – một người phụ nữ Việt nghiễm nhiên trở thành triệu phú đô la.
One Piece: Pirate Warriors 4 được thông báo, sẽ có mặt trên PS4 vào năm 2020. Nhà phát hành của Nhật Bản đã thông báo One Piece: Pirate Warriors 4 và nó sẽ có mặt trên PS4 vào năm 2020. Bạn có thể xem qua trailer tiết lộ bên dưới.
Nếu gặp hổ mang chúa bạch tạng trong tự nhiên, bạn nên nhớ chúng hoàn toàn khỏe mạnh và nọc độc của nó có thể giết chết con mồi một cách nhanh chóng.
Theo Thanh Tùng (T/h)/Đời sống & Pháp luật
Đánh giá bài viết này
Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều loài rắn hổ mang giống nhau. Chúng ta thường không phân biệt được các loài rắn này với nhau. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách phân biệt, sự khác nhau giữa rắn hổ mang chúa và hổ mang thường.
Có rất nhiều loại rắn hổ mang ở Việt Nam như: Hổ mang thường, hổ mang đất, hổ mèo, …
Hổ mang thường tại Việt Nam thường có màu xám, mang của nó khi bành ra sẽ lộ rõ gạch ngang màu trắng phái sau đầu, ở giữa vạch trắng là cái vệt tròn màu đen. Loài rắn này rất phổ biến tại 3 miền của Việt Nam, con nặng nhất chắc chỉ khoảng 5Kg. Tất cả loài rắn hổ mang đều là rắn độc nguy hại cho con người.
Rắn hổ đất là một loài rắn hổ mang, tên gọi tại một số vùng là hổ phì. Hổ đất khá giống với hổ mang bành, thường có màu đen nhánh, đen xì, Một số con rắn lai lại có màu xám, nhưng hầu hết chúng đều đen chũi. Dấu hiệu nhận biết là cái chữ O phía sau mang của nó. Phía trước kết hợp với các vạch vàng nhìn rất đẹp. Hổ đất rất phổ biến tại miền Bắc và miền Trung, miền Nam cũng có nhưng ít gặp hơn. Con to nhất cũng chỉ khoảng 5Kg và có khả năng phun nọc độc từ xa.
Rắn hổ mèo cũng là một loài rắn hổ mang bành, loài này thì ít gặp ở miền Bắc và khối lượng của chúng nhẹ hơn các loài rắn kia. Con to nhất khoảng tầm 3kg và cũng thường có màu xám. Dấu hiệu nhận biết dễ nhất là phía sau mang của nó có 2 cái mắt tròn như mắt mèo.
Rắn hổ mang chúa được mệnh danh là vua của loài rắn vì nó có khả năng ăn cá loài rắn khác và kháng được tất cả nọc độc của những loài rắn khác.
Điểm khác biệt của nó là nó cực dài, tưởng tượng nó dài như 1 sợi dây, dài hơn rất nhiều so với các loài rắn hổ mang khác:
Khi hổ mang chúa bành ra thì đầu nó thôn dài, chư không tròn xoe như hổ mang thường. Đầu của chúng ngóc lên rất là cao. Tới gần có thể bị chúng rượt đuổi, rất hung dữ, trông như một sợi dây đang đuổi người. Tên khác là rắn hổ mây vì chúng rất nhanh nhẹn. Các loài rắn hổ mang thường thường chỉ tấn công khi gặp nguy hiểm.
Ngoài ra còn rất nhiều loại rắn phổ biến ở việt nam như: rắn hổ trâu (rắn ráo), hổ ngựa, hổ hành, ..
BNEWS.VN Mặc dù biết rõ hành vi của mình là vi phạm pháp luật, nhưng do hám lời, bị cáo Hợp vẫn thực hiện hành vi phạm tội: Nuôi, nhốt, vận chuyển, mua bán 39 cá thể rắn hổ mang chúa.
Ngày 18/6, Tòa án nhân dân thành phố thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm bị cáo Nguyễn Văn Hợp (sinh năm 1977, trú tại xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” theo quy định tại Điều 244, khoản 3 – Bộ luật Hình sự năm 2015.
Phiên tòa đã làm rõ, đầu năm 2012, Nguyễn Văn Hợp thành lập trại nuôi rắn tại nhà. Trại nuôi này được Chi cục kiểm lâm thành phố Hà Nội cấp phép nuôi nhốt, sinh trưởng, sinh sản loại rắn hổ mang thường.
Tuy nhiên, đầu năm 2018, Hợp mua được của một người đàn ông không quen biết 50 con rắn hổ mang chúa. Quá trình Hợp nuôi rắn hổ mang chúa, bị chết 11 con, còn 39 con.
39 cá thể rắn hổ mang chúa này có tên khoa học là Ophiophagus hannah thuộc Phụ lục 1 (Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ) của Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013.
Thông qua một người bạn tên Đông (ở Móng Cái, Quảng Ninh, hiện chưa xác minh được nhân thân, lai lịch), Hợp liên lạc với một khách mua người Trung Quốc để bán số rắn hổ mang chúa trên với giá 700.000 đồng/kg. Hai bên thỏa thuận, Hợp là người mang rắn tới Móng Cái cho Đông nhận và chuyển cho người khách ngoại quốc kia.
Tiếp đó, ngày 23/11/2018, Hợp cho số cá thể rắn hổ mang chúa trên vào trong 4 lõi cuộn dây điện, bên ngoài bọc tải dứa đen, dán băng dính kín. Đóng gói xong, Hợp nhờ người mang 4 cuộn đây điện bên trong chứa 39 cá thể rắn hổ mang ra gửi xe khách đi Móng Cái.
Tuy nhiên, khi Hợp đang chuyển hàng cho người đó thì bị tổ công tác Đội 2, Phòng Cảnh sát môi trường, Công an thành phố Hà Nội bắt quả tang.
Ngày 22/4/2019, Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Hợp 8 năm tù về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”.
Bản án sơ thẩm xác định, hành vi của bị cáo Hợp là nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến chế độ quản lý của Nhà nước về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, xâm phạm nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, gây ra những hậu quả nghiêm trọng khác cho đời sống xã hội.
Mặc dù biết rõ hành vi của mình là vi phạm pháp luật, nhưng do hám lời, bị cáo Hợp vẫn thực hiện hành vi phạm tội: Nuôi, nhốt, vận chuyển, mua bán 39 cá thể rắn hổ mang chúa trên. Sau khi bản án sơ thẩm tuyên, bị cáo Hợp đã có đơn kháng cáo, xin giảm nhẹ hình phạt.
Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 18/6, bị cáo Hợp đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải và đưa ra thêm được một số tình tiết làm căn cứ xin giảm nhẹ cho mình như bố mẹ Hợp là người có công với cách mạng, bản thân bị cáo là lao động chính, gia đình thuộc hộ cận nghèo…
Trên cơ sở đó, Tòa cấp phúc thẩm đã chấp nhận đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Hợp mức án 5 năm 6 tháng tù (giảm 2 năm 6 tháng so với bản án sơ thẩm) về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm”./.
>> Yêu cầu điều tra bổ sung vụ án hai vợ chồng “trùm” sản phẩm động vật quý hiếm
Chiều 30/5, tại Khu du lịch Đồi Tức Dụp, xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Công ty Cổ phần Du lịch An Giang (là thành viên Tập đoàn Sao Mai An Giang) và UBND huyện Tri Tôn đã bàn giao cặp rắn hổ chúa cho Chi cục Kiểm lâm An Giang.
Ngành chức năng tỉnh An Giang bàn giao cặp hổ mang chúa |
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Trại rắn Đồng Tâm (Tiền Giang), cặp rắn đã được vây bắt, đưa vào lồng an toàn. Các chuyên gia thực hiện gắn chip theo dõi trước khi vận chuyển về thả vào môi trường tự nhiên, một trong những khu rừng ở Đồng Nai.
Rắn hổ chúa (còn gọi là rắn hổ mây, tên khoa học là Ophiophagus Hanna), thuộc loài động vật nguy cấp, quý hiếm. Thời điểm bàn giao, mỗi cá thể rắn nặng khoảng 18kg, chiều dài khoảng 4m, trong tình trạng khỏe mạnh.
Trước đó, khoảng đầu tháng 5, tại dự án điện năng lượng mặt trời tại xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang, trong lúc san ủi mặt bằng rậm rạp dưới chân núi Cấm, các công nhân đã phát hiện cặp rắn hổ mang chúa lớn, nên dùng bao bố và lưới vây bắt. Sau đó, cặp rắn này đã được mang về nuôi tại một khu du lịch ở đồi Tức Dụp, xã An Tức, huyện Tri Tôn.
Các chuyên gia đã thực hiện gắn chip theo dõi trước khi vận chuyển rắn về thả vào môi trường tự nhiên |
Sau khi biết thông tin, ngành chức năng tỉnh An Giang đã tiến hành kiểm tra, xác minh. Đây là rắn hổ mang chúa hay còn gọi là hổ mây (tên khoa học Ophiophagus hannah); loài rắn thuộc họ Elapidae (họ Rắn hổ) phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới trải dài từ Ấn Độ đến Đông Nam Á.
Loài rắn độc dài nhất thế giới này với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là khoảng 7 m. Sau đó ngành chức năng đã báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để có hướng xử lý./.