• HOME
    • Facebook
    • Instagram
    • Youtube
  • CÔNG TRÌNH
  • Leaf ‘stories
  • About us
  • LEAF Furniture Talks !
    • FOR YOU
    • Retail
    0.00 ₫(0 items)
    • HOME
      • Facebook
      • Instagram
      • Youtube
    • CÔNG TRÌNH
    • Leaf ‘stories
    • About us
    • LEAF Furniture Talks !
      • FOR YOU
      • Retail

    Table of Contents

        • Hướng dẫn cách thiết lập sơ đồ giải bài tập mạch điện Vật lí 9 | Trao đổi
        • Mẹo giúp ghi điểm dạng bài vận dụng định luật Ôm trong Vật lý 9
        • Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song
        • Điện trở là gì, công thức tính điện trở
    • Điện trở là gì?
      • Đơn vị đo của điện trở
    • Công thức tính điện trở
      • Cách mắc điện trở
      • Phân loại điện trở
        • Các dạng Bài tập vận dụng Định luật Ôm và lời giải
        • Hướng dẫn giải quyết vấn đề tính toán EDISON
      • Hướng dẫn giải quyết vấn đề của Edison
        • Tính toán
        • Kết nối điện trở trong loạt:
        • Kết nối điện trở song song:
        • Định luật Ohm:
        • Điện:
        • Luật hiện hành của Kirchhoff:
        • Định luật điện áp của Kirchhoff:
        • Định luật Ôm cho toàn mạch, hiện tượng đoản mạch
        • Điện trở là gì, công thức tính điện trở
    • Điện trở là gì?
      • Đơn vị đo của điện trở
    • Công thức tính điện trở
      • Cách mắc điện trở
      • Phân loại điện trở

    Hướng dẫn cách thiết lập sơ đồ giải bài tập mạch điện Vật lí 9 | Trao đổi

    Những sai lầm thường gặp

    Thông qua quá trình giảng dạy, cô Lê Thị Loan nhận thấy học sinh thường hay gặp phải những khó khăn và sai lầm sau: Chưa thành thạo trong việc nhận biết cách mắc các vật dẫn trong mạch điện, đặc biệt là mạch điện hỗn hợp.

    Một số học sinh nhận biết được cách mắc nhưng khi vận dụng các công thức, các mối quan hệ hay đặc điểm của từng cách mắc vào để giải bài tập thì còn lúng túng.

    Còn hay nhầm lẫn công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp với công thức của đoạn mạch mắc song song.

    Đối với mạch điện mắc hỗn hợp không tường minh, các em khó khăn nhất là không vẽ lại được mạch điện.

    Để khắc phục những khó khăn và sai lầm mà học sinh hay mắc phải trong chuyên đề này, giáo viên cần tăng cường rèn luyện học sinh vận dụng công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song để tính các đại lượng I, U, R trong mạch điện. Nhận biết cách mắc cá điện trở trong mạch điện và tính điện trở của mạch.

    Cùng với đó, vẽ lại mạch điện không tường minh thành mạch điện tường minh dựa vào các điểm chú ý. Nếu học sinh gặp khó khăn chưa nhận biết được cách mắc hay chưa vẽ lại được mạch điện thì phải dùng câu hỏi định hướng giúp các em vượt qua khó khăn đó. Yêu cầu học sinh thiết lập các mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm.

    Phương pháp chung giải bài toán về mạch điện có các điện trở mắc nối tiếp

    3 bước giải bài toán về mạch điện có các điện trở mắc nối tiếp được cô Lê Thị Loan lưu ý như sau:

    Bước 1: Nhận biết cách mắc các điện trở trong mạch điện.

    Bước 2: Áp dụng các công thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song để viết phương trình xác lập các mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm.

    Bước 3: Giải các phương trình vừa viết được.

    Các điểm cần chú ý khi nhận biết cách mắc trong mạch điện:




     src=

    Nếu trong mạch điện có Vôn kế và Ampe kế thì phải chú ý:




     src=

    Cô Lê Thị Loan đồng thời lưu ý phương pháp giải các dạng bài tập về phần mạch điện gồm các điện trở mắc nối tiếp như sau:

    Dạng bài tính cường độ dòng điện: Học sinh nhận biết cách mắc các vật dẫn trong sơ đồ; tìm giá trị hiệu điện thế tương ứng giữa hai đầu đoạn mạch (hay vật dẫn) hoặc điện trở tương đương của đoạn mạch cần xác định cường độ dòng điện.

    Dạng bài tính hiệu điện thế: Nhận biết cách mắc các vật dẫn trong mạch. Tính cường độ dòng điện qua các đoạn mạch cần tính hiệu điện thế (nếu biết điện trở) hoặc tính điện trở tương đương của các đoạn mạch (nếu biết các giá trị cường độ dòng điện). Tính toán theo yêu cầu đầu bài.

    Dạng bài tính điện trở: Căn cứ vào công thức tính điện trở R = U/I để xác định đại lượng cần tìm. Tìm mối quan hệ giữa hiệu điện thế của đoạn mạch với hiệu điện thế của các điện trở thành phần hoặc hiệu điện thế của các mạch nhánh. Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Bài tập về phần mạch điện gồm các điện trở mắc song song

    Cô Lê Thị Loan chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập về phần mạch điện gồm các điện trở mắc song song như sau:

    Dạng bài tính cường độ dòng điện: Nhận biết cách mắc các vật dẫn trong sơ đồ. Tìm giá trị hiệu điện thế tương ứng giưa hai đầu đoạn mạch (hay vật dẫn) hoặc điện trở tương đương của đoạn mạch cần xác định cường độ dòng điện. Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Dạng bài tính điện trở: Căn cứ vào công thức tính điện trở R = U / I để xác định đại lượng cần tìm. Tìm mối quan hệ giữa hiệu điện thế của đoạn mạch với hiệu điện thế của các điện trở thành phần hoặc hiệu điện thế của các mạch nhánh. Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Dạng 3 bài tính hiệu điện thế: Nhận biết cách mắc các vật dẫn trong mạch. Tính cường độ dòng điện qua các đoạn mạch cần tính hiệu điện thế (nếu biết điện trở) hoặc tính điện trở tương đương của các đoạn mạch (nếu biết các giá trị cường độ dòng điện). Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Bài tập về phần mạch điện mắc hỗn hợp

    Dạng bài tính cường độ dòng điện: Nhận biết cách mắc các vật dẫn trong sơ đồ. Tìm giá trị hiệu điện thế (điện trở tương đương) tương ứng giữa hai đầu đoạn mạch hay vật dẫn cần xác định cường độ dòng điện. Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Dạng bài tính hiệu điện thế: Nhận biết cách mắc các vật dẫn trong mạch. Tính cường độ dòng điện qua các đoạn mạch cần tính hiệu điện thế (nếu biết điện trở) hoặc tính điện trở tương đương của các đoạn mạch (nếu biết các giá trị cường độ dòng điện). Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Dạng bài tính điện trở: Căn cứ vào công thức tính điện trở R = U/I để xác định đại lượng cần tìm. Tìm mối quan hệ giữa hiệu điện thế của đoạn mạch với hiệu điện thế của các điện trở thành phần hoặc hiệu điện thế của các mạch nhánh. Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

    Mẹo giúp ghi điểm dạng bài vận dụng định luật Ôm trong Vật lý 9

    Học sinh cần nhớ chính xác tên gọi, ký hiệu, đơn vị của từng đại lượng, cũng như công thức của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song…

    Định luật Ôm là kiến thức cơ bản và quan trọng trong các bài toán về dòng điện một chiều. Nó là cầu nối, mối quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế thông qua điện trở của dây dẫn.

    Định luật Ôm còn được áp dụng trong việc giải các bài toán về mạch điện: đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và đoạn mạch hỗn hợp… Nắm vững kiến thức và các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm, kỹ năng giải mạch điện trong chương trình lớp 9 sẽ là tiền đề quan trọng để sau này học kiến thức về dòng điện một chiều chương trình Vật lý lớp 11 ở bậc THPT và thi THPT Quốc gia.

    Đối với dạng bài tập này, để đạt điểm tối đa khi làm bài, học sinh cần ghi nhớ các công thức cơ bản sau:

    Bí quyết đạt điểm cao các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong Vật lí 9 (xin edit)

    3 dạng bài tập vận dụng định luật Ôm

    3 dạng bài tập vận dụng định luật ôm, gồm: Dạng bài đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song và đoạn mạch hỗn hợp.

    Học sinh có thể tham khảo ví dụ và có lời giải chi tiết dưới đây để hiểu rõ hơn các dạng bài này.

    Bí quyết đạt điểm cao các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong Vật lí 9 (xin edit) - 1

    Bí quyết đạt điểm cao các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong Vật lí 9 (xin edit) - 2

    Bí quyết đạt điểm cao các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong Vật lí 9 (xin edit) - 3

    5 bước giải bài tập vận dụng định luật ôm

    Để đạt điểm tối đa khi giải các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm, học sinh cần làm theo các bước sau đây:

    Bước 1: Đọc kỹ đề bài, tóm tắt và ký hiệu chính xác các đại lượng

    Bước 2: Phân tích sơ đồ mạch điện, vẽ lại mạch nếu cần

    Bước 3: Phân tích nội dung Vật lý của các dữ kiện đã cho, xác định hướng giải bài toán.

    Bước 4: Viết các biểu thức, lập phương trình (nếu cần)

    Bước 5: Thay số và tính kết quả (lưu ý đơn vị). Sau đó kiểm tra lại kết quả.

    Những lỗi hay gặp khi làm bài định luật Ôm

    Học sinh thường mắc phải khi khi làm dạng bài này như: nhầm lẫn tên gọi, ký hiệu cũng như đơn vị của các đại lượng trong công thức; từ đó, tóm tắt bài toán sai dẫn đến lời giải cũng sai. Để không mắc phải lỗi này, học sinh cần nhớ chính xác tên gọi, ký hiệu cũng như đơn vị của từng đại lượng.

    Bí quyết đạt điểm cao các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm trong Vật lí 9 (xin edit) - 4 Thầy Nguyễn Quyết Thắng lưu ý học sinh về những lỗi sai thường gặp khi giải bài tập vận dụng định luật Ôm.

    Một lỗi nữa là sử dụng nhầm công thức của đoạn mạch nối tiếp cho đoạn mạch song song hoặc ngược lại. Để hạn chế lỗi này, học sinh cần biết cách phân loại mạch điện và nắm vững mối liên hệ giữa các đại lượng trong mỗi loại mạch để sử dụng công thức chính xác và hiệu quả. Cụ thể:

    – Mạch nối tiếp chìa khóa là cường độ dòng điện (I bằng nhau)

    – Mạch song song chìa khóa là hiệu điện thế (U bằng nhau)

    – U và I là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau. Còn điện trở của dây dẫn là không đổi (nếu dây dẫn không đổi).

    Thầy Thắng nhấn mạnh, việc tích lũy kiến thức nền tảng thật tốt trong quá trình học cũng như luyện tập thường xuyên để trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm làm bài là điều học sinh cần lưu ý để có thể ghi điểm đối với dạng kiến thức này.

    Học sinh có thể tìm hiểu thêm về lý thuyết và các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm tại đây

    Thầy Nguyễn Quyết Thắng
    Giáo viên Vật lý tại Hệ thống Giáo dục Hocmai.vn

    Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp và song song

    ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ SONG SONG

    A)Phương Pháp Giải:

    Định luật ôm cho toàn mạch: $I=frac{U}{R}$

    Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở:

                                         $I={{I}_{1}}={{I}_{2}}=…={{I}_{n}}$

                                       $U={{U}_{1}}+{{U}_{2}}+…+{{U}_{n}}$

                                     ${{R}_{td}}={{R}_{1}}+{{R}_{2}}+…+{{R}_{n}}$

    : $frac{{{U}_{1}}}{{{U}_{2}}}=frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}$

    Mạch điện mắc song song các điện trở:

    : $U={{U}_{1}}={{U}_{2}}=…={{U}_{n}}$

                                                        $frac{1}{{{R}_{td}}}=frac{1}{{{R}_{1}}}+frac{1}{{{R}_{2}}}$

    $frac{{{I}_{1}}}{{{I}_{2}}}=frac{{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}}$

    B)Ví Dụ Minh Họa:

    Ví dụ 1Hướng dẫn:

                          

    Ví dụ 2Hướng dẫn:

    Chọn đáp án A.    

    Ví dụ 3

    Hướng dẫn:

    Chọn đáp án B.

    Ví dụ 4Hướng dẫn:

    Chọn đáp án A.

    Ví dụ 5Hướng dẫn:

    Chọn đáp án C.

    Ví dụ 6Hướng dẫn:

    Chọn đáp án D.        

    Ví dụ 7Hướng dẫn:

    Chọn đáp án C.   

    Ví dụ 8Hướng dẫn:

    Chọn đáp án D.  

    Ví dụ 9Hướng dẫn:

    Chọn đáp án A.

    Ví dụ 10Hướng dẫn:

                                        

    Chọn đáp án B.

    C)Câu Hỏi Tự Luyện:

    Câu 1B.160$Omega $                           C.120$Omega $                             D.5$Omega $

    Câu 2D.6$Omega $ 

    Câu 3Điện trở là gì, công thức tính điện trở

    Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta dễ bắt gặp thuật ngữ về điện trở đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến điện năng, máy móc,… Tuy nhiên không phải ai cũng biết điện trở là gì? Cách tính cũng như các loại điện trở khác nhau. Do đó, để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về điện trở thông qua bài viết dưới đây.

    Điện trở là gì?

    Hầu hết mọi người đều đã được tìm hiểu thuật ngữ điện trở ở chương trình vật lý lớp 9. Và từ đó đến hết cấp học phổ thông, điện trở vẫn luôn xuất hiện trong các bài giảng của môn vật lý. Vậy điện trở là gì?

    Điện trở là một đại lượng vật lý, được viết tắt là R với tên tiếng anh là Resistor. Điện trở được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Ta có thể hiểu đơn giản như sau, nếu một vật có tính dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ và khả năng dẫn điện kém thì điện trở lớn.

    Hình ảnh điện trở

     

    Hình ảnh điện trở

    Ví dụ như các chất liệu không dẫn điện như nhựa, vải, giấy,… có điện trở lớn khoảng 1016. Các vật liệu dẫn điện như kim loại thì điện trở khoảng 10-8. Đặc biệt điện trở bằng 0 đối với các vật liệu siêu dẫn điện.

    Đơn vị đo của điện trở

    Theo hệ đo lường quốc tế (SI) thì đơn vị đo của điện trở được gọn là Ohm có ký hiệu là Ω. Đơn vị đo này được đặt theo tên của nhà vật lý đại tài người Đức – người đã phát biểu định luật Ohm.

    Vì là đơn vị đo của điện trở nên Ohm sẽ tương đương với tỉ số giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện. Một Ohm sẽ tương đương với Von/ampe (V/A).

    Các điện trở cũng có nhiều giá trị khác nhau gồm Milliohm (m Ω), Kilohm (k Ω), Megohm (M Ω).

    1 mΩ = 10-3 Ω

    1k Ω = 103 Ω

    1M Ω = 106 Ω

    Loại trừ trường hợp là một đại lượng vật lý như đã nói ở trên thì trong các thiết bị điện tử, điện trở còn được định nghĩa như sau. Đây là một linh kiện điện tử gồm có 2 tiếp điểm kết nối. Thiết bị này thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện trong mạch điện, dùng để chia điện áp, điều chỉnh mức độ tín hiệu,…

    Công thức tính điện trở

    Để có thể xác định được đại lượng vật lý này, mọi người có thể áp dụng công thức sau:

    R = U/I

    Trong đó:

    • R: là điện trở của dòng điện đo bằng Ohm (Ω)
    • U: là hiệu điện thế đo bằng vôn (V)
    • I: là cường độ dòng điện đo bằng ampe (A)

    Cùng với đó, đặc tính lý tưởng của một điện trở được biểu diễn bởi định luật Ohm. Đây là một trong những định luật quan trọng nhất trong điện học và có nhắc tới điện trở như sau:

    Điện áp đi qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện và tỉ lệ này là một hằng số điện trở. Từ đó ta có công thức sau:

    V = IR

    Trong đó:

    • V: là điện áp
    • I: là cường độ dòng điện
    • R: là điện trở

    Ví dụ như: Nếu một điện áp một chiều 12V có điện trở 600 Ω. Khi đó cường độ dòng điện sẽ bằng 12/600 và bằng 0,02A.

    Tham khảo thêm: Điện là gì, Dòng điện là gì, các công thức tính dòng điện

    Tham khảo thêm: Áp suất là gì, phân loại và công thức tính áp suất

    Cách mắc điện trở

    Có 3 cách mắc điện trở phổ biến nhất đó là:

    Điện trở mắc song song

    Trong một đoạn mạch, có thể có nhiều điện trở  và chúng được mắc song song với nhau. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

    Cách tính điện trở trung bình sẽ là:

    1/Rtb = 1/R1 + 1/R2 +… +1/Rn

    Trong đó:

    • Rtb: là điện trở trung bình
    • R1, R2, Rn: là các điện trở mắc song song

    Cách mắc điện trở nối tiếp

    Đối với đoạn mạch có các điện trở được mắc nối tiếp nhau thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở sẽ tỉ lệ thuận với điện trở đó.

     width=

    Công thức tính sẽ là:

    Rtb = R1 + R2 +…+ Rn

    Các ký hiệu cũng tương tự với kí hiệu tại cách mắc song song.

    Mắc điện trở hỗn hợp

    Cách mắc này là sự kết hợp của cách mắc song song và mắc nối tiếp. Ví dụ điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau và được mắc nối tiếp với R3 thì  chúng ta tính điện trở song song riêng rồi cộng với điện trở nối tiếp. Công thức tính sẽ như sau:

    Rtb = (R1R2/R1+R2) + R3

    Hình ảnh mô phỏng điện trở

     

    Hình ảnh mô phỏng

    Phân loại điện trở

    Hiện nay, có nhiều cách phân loại điện trở. Tùy vào các tiêu chí mà sẽ có những loại điện trở khác nhau.

    Phân loại điện trở dựa theo giá trị của điện trở

    Với tiêu chí này, điện trở sẽ được phân ra làm 2 loại riêng biệt:

    • Điện trở có giá trị cố định: Đây là loại điện trở đã được cố định giá trị điện trở suất từ khi sản xuất và không thể thay đổi trong quá trình sử dụng. Các loại điện trở có giá trị cố định chính là điện trở hợp chất cacbon và điện trở làm bằng chì.
    • Các dạng Bài tập vận dụng Định luật Ôm và lời giải

      Để giải được các dạng bài tập vận dụng định luật Ôm các em cần nắm chắc nội dung Định luật Ôm, công thức, cách tính Cường độ dòng điện (I), Hiệu điện thế (U) và Điện trở tương đương (R) trong các đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song.

      I. Tóm tắt lý thuyết về Định luật ôm

      1. Phát biểu, công thức cách tính định luật ôm

      • Nội dung Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

      – Hệ thức (công thức) định luật ôm: 

      – Trong đó:

       U: Hiệu điện thế, đơn vị là Vôn, ký hiệu (V).

       I: Cường độ dòng điện, đơn vị là ampe, ký hiệu (A).

       R: Điện trở, đơn vị là ôm, ký hiệu (Ω).

      • Các công thức rút ra từ công thức định luật ôm:

      – Công thức tính Hiệu điện thế: 

      – Công thức tính điện trở: 

      2. Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp

      • Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:

       – Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = … = In

       – Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + … + Un

       – Điện trở tương đương: Rtđ = R = R1 + R2 + … + Rn

      3. Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch song song

      • Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song:

       – Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + … + In

       – Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = … = Un

       – Điện trở tương đương:

      II. Các dạng Bài tập vận dụng định luật Ôm

      ♦ Dạng 1: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp

      * Phương pháp giải: Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp.

      ° Bài 1 trang 17 SGK Vật lý 9: cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.

      ca) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

      b) Tính điện trở R2.

      * Lời giải Bài 1 trang 17 SGK Vật lý 9: 

      ° Cách 1:

      a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

       

      b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

       Rtđ = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7 (Ω).

      ° Cách 2: Áp dụng cho câu b).

      – Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

       I = I1 = I2 = 0,5 (A).

      ⇒ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

      Mà UAB = U1 + U2 = 6V ⇒ U2 = 6 – 2,5 = 3,5 (V).

      ⇒ 

      ♦ Dạng 2: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song

      * Phương pháp giải: Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch song song.

      º Bài 2 trang 17 SGK Vật lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.bài 2 trang 16 sgk vật lý 9a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

      b) Tính điện trở R2.

      * Lời giải bài 2 trang 17 SGK Vật lý 9:

      a) Vì mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:

       UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 (V).

      b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A).

      ⇒ Điện trở R2:

      ° Cách 2: Áp dụng cho câu b).

      – Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 (V).

      ⇒ Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

      – Mặt khác ta có:  

      ♦ Dạng 3: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp (nối tiếp + song song)

      * Phương pháp giải: Phân tích bài toán đoạn nào mạch mắc nối tiếp để áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn nào mạch mắc song song để áp dụng Định luật ôm cho mạch mắc song song.

      ° Bài 3 trang 18 SGK Vật lý 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3 (hình dưới), trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.

      bài 3 trang 18 sgk vật lý 9

      a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

      b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

      * Lời giải bài 3 trang 18 SGK Vật lý 9:

      ° Cách 1:

      a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB (gồm R2 // R3).

      – Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

       

      – Với ; 

      – Nên có:

      b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

      – Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 (V).

      – Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

       U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6 (V).

      – Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:

      ° Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

      – Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RMB nên ta có:

       

       (vì MB chứa R2 // R3 nên UMB = U2 = U3).

      – Mà U1 + UMB = UAB ⇒

      ⇒ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

       

       ;

        hoặc I3 = I1 – I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 (A).

      Hy vọng với bài viết hệ thống Các dạng Bài tập vận dụng Định luật Ôm và lời giải ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

      Hướng dẫn giải quyết vấn đề tính toán EDISON

      Hướng dẫn giải quyết vấn đề của Edison

      Tính toán

      Trong các bài toán tính toán, bạn phải sử dụng các tham số đã cho để tính giá trị không xác định được chỉ định. Hầu hết các vấn đề có thể được giải quyết chỉ bằng một vài luật cơ bản.

      Kết nối điện trở trong loạt:

      Khi các điện trở được kết nối nối tiếp, tổng điện trở được tăng lên. Tổng điện trở của bất kỳ số lượng điện trở nào trong chuỗi bằng tổng điện trở riêng của chúng.

      Ví dụ: R = R1 + R2 = 20 + 80 = 100 ohm.

      Kết nối điện trở song song:

      Khi các điện trở được kết nối song song, tổng điện trở được hạ xuống. Đối với bất kỳ số lượng điện trở song song, nghịch đảo của tổng điện trở bằng tổng các nghịch đảo của điện trở riêng của chúng.

      Ví dụ: 1 / R = 1 / R1 + 1 / R2.

      Định luật Ohm:

      Định luật Ohm được đặt theo tên của nhà vật lý người Đức Georg Simon Ohm. Định luật này được sử dụng để tính điện áp, dòng điện hoặc điện trở trong mạch điện. Nếu bạn tăng gấp đôi hoặc gấp ba điện áp trên các cực của điện trở, dòng điện qua điện trở sẽ lớn hơn hai hoặc ba lần.

      Hiện tượng này được biểu thị bằng định luật Ohm, V / I = hằng số = R

      Điện:

      Công suất là một dấu hiệu cho thấy có bao nhiêu công việc (chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác) có thể được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định; đó là sức mạnh là tỷ lệ làm việc Công suất được cung cấp đến hoặc được hấp thụ bởi một thiết bị điện có thể được tìm thấy theo dòng điện và điện áp đầu cuối của thiết bị: P = W / t = QV / t = VQ / t. Nhưng vì I = Q / t, P = VI (watts). Nhưng vì I = Q / t, P = VI (watts).

      Bằng cách thay thế trực tiếp định luật Ohm, phương trình sức mạnh có thể thu được dưới hai dạng khác: P = V * V / R hoặc P = I * I * R.

      Luật hiện hành của Kirchhoff:

      Định luật hiện hành của Kirchhoff nói rằng tổng dòng điện đi vào một khu vực, hệ thống hoặc đường giao nhau phải bằng tổng dòng điện rời khỏi khu vực, hệ thống hoặc đường giao nhau.

      Ví dụ: nếu chúng ta xác định rằng tại một ngã ba có hai dòng có dòng 1 A và 2 A, và có một và chỉ một đường dẫn bổ sung nối với đường giao nhau này, thì dòng qua đường thứ ba này sẽ là 3 A.

      Định luật điện áp của Kirchhoff:

      Định luật điện áp của Kirchhoff nói rằng tổng đại số của điện thế (điện áp) tăng và giảm xung quanh một vòng kín là bằng không. Điều đó có nghĩa là điện áp ứng dụng của mạch nối tiếp bằng tổng điện áp rơi trên các phần tử sê-ri.

      Ví dụ: nếu 1 V rơi trên một điện trở và 2 V rơi trên một điện trở khác và chúng được kết nối thành chuỗi, thì 3 V rơi trên hai điện trở với nhau.

      Định luật Ôm cho toàn mạch, hiện tượng đoản mạch


      Xét đoạn mạch AB chứa điện trở R, đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế là U, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I liên hệ với U thông qua biểu thức

      [I=dfrac{U}{R}]​

      Trong đó:

      • I: cường độ dòng điện (A)
      • U: điện áp (hiệu điện thế) giữa hai đầu đoạn mạch (V)
      • R: điện trở tương đương của đoạn mạch (Ω)

      2/ Các loại đoạn mạch
      a/Đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp:
      [​IMG]

      R=R1 + R2 + R3
      I=I1=I2=I3
      U=U1 + U2 + U3​

      b/ Đoạn mạch có các điện trở mắc song song
      [​IMG]

      [dfrac{1}{R}=dfrac{1}{R_{1}}+dfrac{1}{R_{2}}+dfrac{1}{R_{3}}]
      U=U1=U2=U3
      I=I1 + I2 + I3​

      3/ Định luật Ôm đối với toàn mạch:

      toàn mạch đơn giản là mạch kín gồm điện trở tương đương của mạch ngoài R và một nguồn điện có suất điện động E, điện trở bên trong của nguồn là r.
      [​IMG]
      Giả sử cường độ dòng điện không đổi trong mạch là I, khi đó trong khoảng thời gian t lượng điện tích (điện lượng) nguồn dịch chuyển trong mạch là q=It
      Công của nguồn điện: A$_{ng}$=Eq=E.I.t

      Q=I2(R+r)t​

      Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

      A$_{ng}$=Q => E=I(R+r)=I.R + Ir​

      Trong đó

      • U=I.R: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế mạch ngoài (V)
      • I.r: độ giảm điện thế của mạch trong (V)
      Định luật Ôm cho toàn mạch
      Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và độ giảm điện thế ở mạch trong.
      Biểu thức Định luật Ôm cho toàn mạch

      E=I(R+r) (*)​

      Trong đó:

      • E: suất điện động của nguồn điện (V)
      • R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)
      • r: điện trở trong của nguồn (Ω)
      • I: cường độ dòng điện trong mạch (A)

      Từ biểu thức (*) => U=IR=E – Ir
      Điện trở trong r của nguồn điện rất nhỏ, một số bài toán vật lý ta coi r=0 => U=E hay nói cách khác hiệu điện thế mạch ngoài khi mắc vào hai đầu nguồn điện (r =0) có giá trị bằng độ lớn suất điện động của nguồn điện. Các thông số ghi trên pin (1,5V; 3V …) là giá trị suất điện động của pin và ta cũng có thể coi đó là hiệu điện thế ngoài của pin.

      4/ Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

      Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng vật lý xảy ra khi nguồn điện được nối với mạch ngoài có điện trở không đáng kể (R ≈ 0) trong thực tế hiện tượng đoản mạch chính là hiện tượng xảy ra khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện mà không qua thiết bị tiêu thụ điện.

      Quan sát hiện tượng đoản mạch
      [​IMG]
      Khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện ác quy thanh than chì bị nóng đỏ
      Vận dụng Định luật Ôm cho toàn mạch và Định luật Jun-Lenxơ giải thích hiện tượng trên
      Khi hiện tượng đoản mạch xảy ra (nối tắt cực âm và cực dương của nguồn điện với nhau)
      [​IMG]
      áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có

      E=Ir => [I=dfrac{E}{r}] (1)​

      Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch theo định luật Jun-Lenxơ:

      Q=I2rt (2)​

      Nhận xét: điện trở trong r của nguồn rất nhỏ => I rất lớn, cường độ dòng điện trong mạch lớn sẽ sinh ra nhiệt lượng rất lớn, nhiệt lượng này có thể nung nóng đỏ dây dẫn và làm đứt dây tại vị trí liên kết yếu nhất, đây chính là nguyên tắc hoạt động của cầu chì hoặc rơle, ổn áp để bảo vệ mạch điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch.
      Hiện tượng đoản mạch không chỉ xảy ra với mạch điện có dòng điện không đổi, nó xảy cả với mạch điện có dòng điện thay đổi (dòng điện xoay chiều)
      nguồn: học vật lý phổ thông trực tuyến

      Điện trở là gì, công thức tính điện trở

      Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta dễ bắt gặp thuật ngữ về điện trở đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến điện năng, máy móc,… Tuy nhiên không phải ai cũng biết điện trở là gì? Cách tính cũng như các loại điện trở khác nhau. Do đó, để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về điện trở thông qua bài viết dưới đây.

      Điện trở là gì?

      Hầu hết mọi người đều đã được tìm hiểu thuật ngữ điện trở ở chương trình vật lý lớp 9. Và từ đó đến hết cấp học phổ thông, điện trở vẫn luôn xuất hiện trong các bài giảng của môn vật lý. Vậy điện trở là gì?

      Điện trở là một đại lượng vật lý, được viết tắt là R với tên tiếng anh là Resistor. Điện trở được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Ta có thể hiểu đơn giản như sau, nếu một vật có tính dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ và khả năng dẫn điện kém thì điện trở lớn.

      Hình ảnh điện trở

       

      Hình ảnh điện trở

      Ví dụ như các chất liệu không dẫn điện như nhựa, vải, giấy,… có điện trở lớn khoảng 1016. Các vật liệu dẫn điện như kim loại thì điện trở khoảng 10-8. Đặc biệt điện trở bằng 0 đối với các vật liệu siêu dẫn điện.

      Đơn vị đo của điện trở

      Theo hệ đo lường quốc tế (SI) thì đơn vị đo của điện trở được gọn là Ohm có ký hiệu là Ω. Đơn vị đo này được đặt theo tên của nhà vật lý đại tài người Đức – người đã phát biểu định luật Ohm.

      Vì là đơn vị đo của điện trở nên Ohm sẽ tương đương với tỉ số giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện. Một Ohm sẽ tương đương với Von/ampe (V/A).

      Các điện trở cũng có nhiều giá trị khác nhau gồm Milliohm (m Ω), Kilohm (k Ω), Megohm (M Ω).

      1 mΩ = 10-3 Ω

      1k Ω = 103 Ω

      1M Ω = 106 Ω

      Loại trừ trường hợp là một đại lượng vật lý như đã nói ở trên thì trong các thiết bị điện tử, điện trở còn được định nghĩa như sau. Đây là một linh kiện điện tử gồm có 2 tiếp điểm kết nối. Thiết bị này thường được dùng để hạn chế cường độ dòng điện trong mạch điện, dùng để chia điện áp, điều chỉnh mức độ tín hiệu,…

      Công thức tính điện trở

      Để có thể xác định được đại lượng vật lý này, mọi người có thể áp dụng công thức sau:

      R = U/I

      Trong đó:

      • R: là điện trở của dòng điện đo bằng Ohm (Ω)
      • U: là hiệu điện thế đo bằng vôn (V)
      • I: là cường độ dòng điện đo bằng ampe (A)

      Cùng với đó, đặc tính lý tưởng của một điện trở được biểu diễn bởi định luật Ohm. Đây là một trong những định luật quan trọng nhất trong điện học và có nhắc tới điện trở như sau:

      Điện áp đi qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện và tỉ lệ này là một hằng số điện trở. Từ đó ta có công thức sau:

      V = IR

      Trong đó:

      • V: là điện áp
      • I: là cường độ dòng điện
      • R: là điện trở

      Ví dụ như: Nếu một điện áp một chiều 12V có điện trở 600 Ω. Khi đó cường độ dòng điện sẽ bằng 12/600 và bằng 0,02A.

      Tham khảo thêm: Điện là gì, Dòng điện là gì, các công thức tính dòng điện

      Tham khảo thêm: Áp suất là gì, phân loại và công thức tính áp suất

      Cách mắc điện trở

      Có 3 cách mắc điện trở phổ biến nhất đó là:

      Điện trở mắc song song

      Trong một đoạn mạch, có thể có nhiều điện trở  và chúng được mắc song song với nhau. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

      Cách tính điện trở trung bình sẽ là:

      1/Rtb = 1/R1 + 1/R2 +… +1/Rn

      Trong đó:

      • Rtb: là điện trở trung bình
      • R1, R2, Rn: là các điện trở mắc song song

      Cách mắc điện trở nối tiếp

      Đối với đoạn mạch có các điện trở được mắc nối tiếp nhau thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở sẽ tỉ lệ thuận với điện trở đó.

       width=

      Công thức tính sẽ là:

      Rtb = R1 + R2 +…+ Rn

      Các ký hiệu cũng tương tự với kí hiệu tại cách mắc song song.

      Mắc điện trở hỗn hợp

      Cách mắc này là sự kết hợp của cách mắc song song và mắc nối tiếp. Ví dụ điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau và được mắc nối tiếp với R3 thì  chúng ta tính điện trở song song riêng rồi cộng với điện trở nối tiếp. Công thức tính sẽ như sau:

      Rtb = (R1R2/R1+R2) + R3

      Hình ảnh mô phỏng điện trở

       

      Hình ảnh mô phỏng

      Phân loại điện trở

      Hiện nay, có nhiều cách phân loại điện trở. Tùy vào các tiêu chí mà sẽ có những loại điện trở khác nhau.

      Phân loại điện trở dựa theo giá trị của điện trở

      Với tiêu chí này, điện trở sẽ được phân ra làm 2 loại riêng biệt:

      • Điện trở có giá trị cố định: Đây là loại điện trở đã được cố định giá trị điện trở suất từ khi sản xuất và không thể thay đổi trong quá trình sử dụng. Các loại điện trở có giá trị cố định chính là điện trở hợp chất cacbon và điện trở làm bằng chì.
    Share
    Follow

    ABOUT US

    LEAF DESIGN® CO., LTD since 2015 | MST 0313737578

    Hotline: 09 666 235 04 | Email: leaf@leafdesign.vn

    "interior design & construction" Copyright © LEAF design | Appeared on FACEBOOK | INSTAGRAM | YOUTUBE | WEBSITE

    Loading...