• HOME
    • Facebook
    • Instagram
    • Youtube
  • CÔNG TRÌNH
  • Leaf ‘stories
  • About us
  • LEAF Furniture Talks !
    • FOR YOU
    • Retail
    0.00 ₫(0 items)
    • HOME
      • Facebook
      • Instagram
      • Youtube
    • CÔNG TRÌNH
    • Leaf ‘stories
    • About us
    • LEAF Furniture Talks !
      • FOR YOU
      • Retail

    Table of Contents

        • Encoding: Base64 và Ascii85 – SotaTek
    • I. Encoding và Encryption.
    • II. Base64
    • II. Ascii85
    • III. Chốt
        • Sự khác biệt giữa ASCII và Unicode là gì?
        • Mã ASCII là gì Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ
    • Khái niệm mã ASCII.
    • Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ (ký tự có thể in ra màn hình)
    • Bảng ký tự điều khiển ASCII
        • ASCII – Wikipedia tiếng Việt
      • Ký tự điều khiển ASCII[sửa | sửa mã nguồn]
      • Ký tự ASCII in được[sửa | sửa mã nguồn]
        • Những điều chưa ai biết về bảng mã ascii
    • Mã ascii là gì ?
    • Bảng mã ascii
    • Mã ascii
    • Bảng mã ascii 256 ký tự
    • Bảng mã ascii mở rộng
    • Bảng mã ascii 8 bit
    • Bảng mã ascii full
        • Chèn mã ký tự ASCII hoặc Unicode trong Word
    • Chèn ký hiệu bằng bàn phím với mã ký tự ASCII hoặc Unicode
      • Chèn ký tự Unicode
      • Chèn ký tự ASCII
        • Bảng mã ASCII là gì? Bảng mã ASCII chuẩn như thế nào?
      • Bảng mã chuẩn và đầy đủ
        • Khái niệm chung về tên miền

    Encoding: Base64 và Ascii85 – SotaTek

    Mạnh Nguyễn |
    October 18, 2016

    Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu với mọi người về khái niệm Encoding, phân biệt nó với Encryption (Thứ mà nếu có điều kiện mình sẽ cùng chia sẻ trong những bài viết sau), sau đó đi qua 2 ví dụ với Base64 và Ascii85.

    Ý định cơ bản của mình khi viết bài này là giới thiệu về phương pháp mã hoá Base64, hay nói đúng theo trên Wikipedia là về một nhóm encoding schemes na ná nhau gọi chung là Base64. Trong quá trình lựa chọn nội dung trình bày, mình quyết định đưa bài viết đi xa hơn mục đích ban đầu của nó một chút, xuất phát từ việc nhận ra Base64, vốn dĩ là một phương pháp Encoding lại thường xuyên bị nhầm thành Encryption.

    Hãy xem chính xác thì Wikipedia nói gì về Base64:

    Base64 is a group of similar binary-to-text encoding schemes that represent binary data in an ASCII string format by translating it into a radix-64 representation. The term Base64 originates from a specific MIME content transfer encoding.

    Không phải lúc nào Wikipedia cũng đáng tin, nhưng hãy tin khi nó nói Base64 là một (đống) phương pháp Encoding, cụ thể là binary-to-text encoding. Bạn dịch từ này thế nào? Mã Hoá? Khốn thay còn một thuật ngữ khác có cách đọc (và ý nghĩa) khác hẳn mà cũng có thể dịch ra tiếng Việt là Mã Hoá: Encryption.

    I. Encoding và Encryption.

    Không chỉ người Việt bối rối với 2 từ Mã Hoá và Mã Hoá, các đồng chí Tây cũng bối rối với Encoding và Encryption luôn. Thỉnh thoảng mình thấy bọn hắn dùng encryption và encoding loạn hết cả lên, các thành viên của Stackoverflow cũng nhiều lần phải copy paste câu trả lời giải thích sự khác nhau giữa hai thuật ngữ này từ câu hỏi này sang câu hỏi khác, từ ngày tháng này qua ngày tháng khác. Có thể tìm thấy nhiều định nghĩa, so sánh rất dài về Encryption và Encoding, nhưng ngắn gọn, chúng khác biệt nhau một cách cơ bản về mục đích sử dụng.

    Encryption là quá trình chuyển đổi giữ liệu nhằm mục đích tăng cường bảo mật, giữ bí mật thông tin, đảm bảo chỉ người có thẩm quyền mới có thể xem được.

    Encoding là quá trình chuyển dữ liệu từ định dạng này sang một định dạng khác nhằm mục đích sử dụng dữ liệu trong các hệ thống khác nhau.

    Encryption thường đi kèm với khái niệm key, biết thuật toán encrypt là gì mà không có key thì đừng hòng dịch ra được. Nhiều khi key để mã hoá và key để giải mã còn khác nhau (public/ private key), thành thử chính mình mã hoá mà mình cũng không dịch lại được luôn, phải để người nhận dùng private key dịch.

    Encoding thì khác, mục đích nó sinh ra là để giúp các hệ thống khác nhau giao tiếp được với nhau, sử dụng thuật toán và bảng mã công khai. ASCII chính là một phương pháp encoding ánh xạ 1 chuỗi 7 bit nhị phân (sau này là 8 bit) thành 128 ký tự (với 8 bit thì là  256 ký tự).

    Các phương pháp binary-to-text encoding thì tìm cách biểu diễn dữ liệu nhị phân dưới dạng một số ký tự trong bảng mã ASCII, thông thường nằm trong 95 ký tự có-thể-in (printable). Cụ thể với Base64 là sẽ chuyển những từng nhóm 6 bit nhị phân thành một trong số 64 ký tự được chọn trước từ bảng mã ASCII.

    Việc chuyển đổi này là cần thiết nếu muốn truyền dữ liệu qua những giao thức cũ không chấp nhận binary data, ví dụ như email, hoặc khi ta muốn truyền những ký tự đặc biệt sang đầu bên kia, mà giao thức ta dùng không cho phép sử dụng ký tự ấy. Khi dữ liệu đã truyền hoàn toàn qua giao thức, đầu bên kia chỉ việc giải mã để nhận về dữ liệu ban đầu.

    Trước những năm đầu 90, rất nhiều hệ thống hoặc giao thức giả định rằng mỗi ký tự biểu diễn bởi một số nguyên từ 0 đến 127, tức từ 7 bit (Thường encode bằng bảng ASCII 7 bit 128 ký tự). Bit cuối cùng còn lại trong byte được dùng làm meta data control bit trong giao thức, hoặc làm flag bit, hoặc dùng để đánh dấu xem số bit 1 trong 7 bit còn lại là chẵn hay lẻ giúp phát hiện byte lỗi.

    Những hệ thống ngày nay thường là 8-bit clean, tức sử dụng 8 bit để mã hoá thành một ký tự, bằng cách chuyển những ký tự này thành từng byte binary data rồi dùng các mã hoá bằng phương pháp khác, ví dụ Base64 sử dụng 1 ký tự đại diện cho 6 bit, ta có thể truyền dữ liệu qua các hệ thống/ giao thức cũ hay thậm chí với những hệ thống mà 1 byte không bằng 8 bit.

    II. Base64

    Ý tưởng của Base64 tương đối đơn giản. Giả sử ta cần chuyển đổi các ký tự từ bảng mã ASCII 8 bit sang Base64, thay vì mã hoá 8 bit thành một ký tự (tổng cộng 28 = 256 ký tự có thể biểu diễn) ,  ta chỉ sử dụng 6 bit (tổng cộng 26 = 64 ký tự có thể biểu diễn). Vì bội chung nhỏ nhất của 6 và 8 là 24, với mỗi nhóm 3 ký tự 8 bit, sau chuyển đổi ta thu được 4 ký tự 6 bit. Số lượng ký tự sau mã hoá tăng 4/3 lần.

    Cùng đến với ví dụ trên Wikipedia cho dễ hiểu:

    Screen Shot 2016-10-18 at 12.23.29 AM

    Với từ Man, mã ASCII lần lượt là 77, 97, 110. Biểu diễn dưới dạng nhị phân là 01001101, 01100001, 01101110. Nhóm thành từng nhóm 6 bit, ta có 010011, 010110, 000101, 101110, tương ứng với 19, 22, 5, 46 trong hệ thập phân. Đối chiếu với bảng mã Base64 thường dùng như hình bên dưới, kết quả thu được sau mã hoá là TWFu.

    Bảng mã Base64 thông dụng:

    Vì cứ mỗi nhóm 3 byte sẽ mã hoá thành 4 ký tự Base64, nếu số lượng byte đầu vào không chia hết cho 3, đồng nghĩa với, nhóm 3 byte cuối cùng sẽ chỉ có 1 hoặc 3 byte. Chúng ta cần thêm 1 hoặc 2 byte còn thiếu với giá trị 0 (ký tự NULL trong bảng mã ASCII) vào nhóm cuối để tiếp tục mã hoá.

    Ví dụ:
    Screen Shot 2016-10-18 at 12.57.07 AM Screen Shot 2016-10-18 at 12.57.21 AM

    Để đánh dấu rằng những bit cuối cùng này không phải là bit của dữ liệu gốc, ta mã hoá chúng bằng ký tự =. Đây gọi là ký tự padding. Khi decode và gặp ký tự padding ở cuối đoạn mã hoá, ta biết rằng có một số lượng byte đã được thêm vào khi encode, bao nhiêu ký tự padding thì có bấy nhiêu byte được thêm. Sau khi decode, ta phải bỏ đi những byte đã thêm vào để thu được dữ liệu ban đầu.

    Trên thực tế, nếu ta bỏ đi ký tự padding sau khi encode, tại thời điểm decode vẫn có thể xác định được có bao nhiêu byte đã được thêm vào dữ liệu gốc bằng cách lấy số ký tự Base64 chia cho 4. Nếu dư 3 thì đầu vào đã được thêm 1 byte, tương dự dư 2 thì đầu vào  đã thêm 2 byte. Mặc dù ký tự padding được sử dụng để xác định cụ thể sự sai lệch với dữ liệu ban đầu, việc encode và decode không padding vẫn có thể thực hiện bình thường. Một số chuẩn Base64 như UTF-7 không có ký tự padding.

    Với các chuẩn Base64 khác nhau, sự phân biệt rõ ràng nhất thông thường là chúng sử dụng các ký tự khác nhau cho index thứ 62 và 63 trong bảng mã, cộng với quy định về ký tự sử dụng để biểu diễn padding. Ví dụ như chuẩn base64url sử dụng _ và - thay cho + và / thường thấy để thân thiện hơn với url.

    Ngày nay, ngoài việc hỗ trợ giao tiếp giữa các giao thức, được sử dụng như một biên pháp truyền và lưu trữ dữ liệu an toàn, tránh xung đột, hoặc sử dụng trong một số trick như encode đoạn script cần thực hiện rồi decode phía victim

    Ví dụ:

    <?php
    eval (base64_decode('encoded_shell_script'));
    ?>

    nhằm qua mặt hệ thống, bypass các scanner và filter, một ứng dụng khá phổ biến khác của Base64 là Data URI Scheme.

    Ví dụ về syntax của Data URI Scheme:

    <img src="
    AAAFCAYAAACNbyblAAAAHElEQVQI12P4//8/w38GIAXDIBKE0DHxgljNBAAO
    9TXL0Y4OHwAAAABJRU5ErkJggg==" alt="Red dot" />

    Bức ảnh dấu chấm màu đỏ trên được mã hoá bằng Base 64. Trong những trình duyệt hỗ trợ Data URI Scheme, đoạn mã Base64 trên sẽ được decode thành binary data và hiển thị như là một ảnh png. Mặc dù dung lượng đoạn mã Base64 lớn hơn size gốc 4/3 lần, gây rối source code và không thể cache, nhiều người vẫn dùng chúng thay thế cho những link ảnh trong các file HTML, CSS.

    Lý do là vì chỉ với một lần load file HTML, CSS, tất cả ảnh đã được nhúng luôn trong code, không cần gửi request và pull về từng bức như trước. Vì số lượng request giảm đi, việc đỡ phải khởi tạo, quản lý, đỡ một đống HTTP Header phải đính thêm vào mỗi request giảm gánh cho browser và server khá nhiều, đặc biệt với những trang có nhiều static assets cần load.

    II. Ascii85

    Base64 chuyển đổi 3 byte thành 4 ký tự, để lưu trữ 4 ký tự này trong hệ thống 8 bit, chúng tiêu tốn của ta 4 byte, kích cỡ sau mã hoá là 4/3 dữ liệu gốc, tức tăng cỡ 1/3. Một đại diện khác trong số các binary-to-text encoding có lối sống tiết kiệm hơn, Ascii85, đôi khi được gọi là Base85, chỉ sử dụng 5 ký tự để biểu diễn 4 byte, size của encoded data chỉ tăng 1/4 so với ban đầu.

    Ý tưởng khởi đầu của chúng ta (Thật ra là của Paul E. Rutter) là xây dựng một thuật toán chuyển đổi 4 byte thành 5 ký tự bằng cách chuyển đổi 32 bit nhị phân, có khả năng biểu diễn 232 = 4,294,967,296 giá trị khác nhau, sang một số có 5 chữ số của một hệ cơ số khác.

    845 = 4,182,119,424 <  232 = 4,294,967,296 < 855 = 4,437,053,125

    Dễ thấy để biểu diễn được toàn bộ 4 byte, tức biểu diễn tối thiểu 232 = 4,294,967,296 giá trị khác nhau bằng 5 ký tự, 85 là cơ số nhỏ nhất mà ta có thể lựa chọn, khi mà nó có thể biểu diễn 855 = 4,437,053,125 giá trị khả dụng.

    Cùng nhảy vào một ví dụ lại từ Wikipedia nữa cho dễ thấm:

    Screen Shot 2016-10-18 at 11.50.02 AM

    Nếu đã quen với việc chuyển đổi cơ số, ví dụ trên khá là dễ hiểu. Việc ta vừa làm ở đây là biểu diễn các ký tự 8 bit dưới dạng nhị phân, rồi chuyển đổi 32 bit nhị phân ấy sang hệ đếm cơ số 85 thông qua trung gian là cơ số 10. Những số Base85 thu được lần lượt là 24, 73, 80, 78 và 61. Như đã làm với Base64, việc cần làm bây giờ là dùng những số này làm index, tra trong bảng mã của Ascii85 để tìm ra ký tự tương ứng. Với Ascii85, bảng mã được sử dụng ở đây là bảng mã ASCII tiêu chuẩn (chắc đây là lý do mà tên của nó là Ascii85 encoding), ta sử dụng 85 ký tự printable trong bảng mã ASCII từ vị trí thứ 33 (!) đến vị trí 117 (u). Lý do ta thấy ảnh trên +33 vào Base85 là vì vậy.

    Tiếp tục là một tiết mục quen thuộc. Tương tự như với Base64, nếu số byte đầu vào của Ascii85 không chia hết cho 4 thì sao? Lại sử dụng zero byte làm padding thôi:

    Screen Shot 2016-10-18 at 11.50.58 AM

    Sau khi hoàn thành mã hoá, 3 ký tự padding YkO sẽ được loại ra khỏi output. Việc decode được thực hiện bằng cách thêm các ký tự u – ký tự lớn nhất Ascii85 có thể biểu diễn – vào dữ liệu cần decode:

    Screen Shot 2016-10-18 at 11.51.09 AM

    Không như Base64, padding trong Ascii85 là bắt buộc. Việc encode với giá trị thấp (zero byte) và decode với giá trị cao (u) giúp cho các bit có bậc cao được bảo toàn.

    Để giảm thiểu dung lượng đi nữa, nhận ra việc các block toàn zero data xuất hiện khá thường xuyên, Ascii85 thực hiện thêm một bước replace block !!!!! ở output với ký tự z.

    Dễ dàng nhận ra mặc dù Ascii85 cho output size nhỏ hơn, nhưng với thuật toán phức tạp hơn (Trên Codewars, bài implement Ascii85 Encoder – Decoder được xếp hạng 2 kyu trong khi Base64 chỉ là 3 kyu, nếu bạn nào có tham gia Codewars và chưa lên 1 kyu thì có thể thử kiếm điểm với 2 bài này khá dễ), tốc độ encode và decode sẽ bị hạn chế hơn Base64. Vì lý do đó, trong khi Base64 phủ sóng mạnh do tính đơn giản, Ascii85 ngày nay chỉ chủ yếu được ứng dụng làm filter trong PostScript và file PDF của Adobe.

    Về cái tên Base85, tên này thường được dùng để chỉ version RFC 1924 của Ascii85, được giới thiệu như là  "A Compact Representation of IPv6 Addresses".

    Dành cho những bạn nào chưa nhận ra, thuật toán Base64 thực chất cũng là việc chuyển đổi từng nhóm 3 byte từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 64. May mắn thay 64 là luỹ thừa của 2 (64 = 26), việc chuyển đổi chỉ đơn giản là nhóm lại các bit theo 6-tuple . Một phương pháp khác trong họ binary-to-text encoding, Base16 có một tên gọi khác quen thuộc hơn là hexadecimal. Nó chuyển đổi dữ liệu gốc sang hệ cơ số 16 với bảng mã là các ký tự từ 0-9 và A-F.

    III. Chốt

    Hy vọng những gì vừa mình chia sẻ về Encoding có thể giúp ích gì cho các bạn chưa biết (chứ với bản thân mình thì mình chẳng thấy nó giúp được gì ngoài vài point trên Codewars). Nếu thấy chủ đề này thú vị và có hứng thú với họ hàng của nó là Encryption, xin hãy subscribe và trông chờ bài viết tiếp theo của mình, mặc dù sự trông chờ ấy có thể là vô vọng vì mình chưa có kế hoạch gì cho chủ đề tới cả.

    Bài viết được hoàn thành với sự trợ giúp của Wikipedia và kiến thức bản thân, xin được miễn trừ trách nhiệm cá nhân nếu những sai sót trong bài gây ra hậu quả nghiêm trọng nào đó cho bản thân người đọc.

    Sự khác biệt giữa ASCII và Unicode là gì?

    Hiểu lý do tại sao ASCII và Unicode được tạo ra ngay từ đầu đã giúp tôi hiểu cách chúng thực sự hoạt động.

    ASCII, nguồn gốc

    Như đã nêu trong các câu trả lời khác, ASCII sử dụng 7 bit để thể hiện một ký tự. Bằng cách sử dụng 7 bit, chúng ta có thể có tối đa 2 ^ 7 (= 128) kết hợp riêng biệt * . Điều đó có nghĩa là chúng ta có thể đại diện tối đa 128 ký tự.

    Chờ đã, 7 bit? Nhưng tại sao không phải là 1 byte (8 bit)?


    Bit cuối cùng (thứ 8) được sử dụng để tránh lỗi là bit chẵn lẻ . Điều này có liên quan nhiều năm trước.

    Hầu hết các ký tự ASCII là các ký tự có thể in được của bảng chữ cái như abc, ABC, 123 ,? &!, V.v. Các ký tự khác là các ký tự điều khiển như trả về vận chuyển, nguồn cấp dữ liệu , tab, v.v.

    Xem bên dưới biểu diễn nhị phân của một vài ký tự trong ASCII:

    0100101 -> % (Percent Sign - 37)
    1000001 -> A (Capital letter A - 65)
    1000010 -> B (Capital letter B - 66)
    1000011 -> C (Capital letter C - 67)
    0001101 -> Carriage Return (13)
    

    Xem bảng ASCII đầy đủ ở đây .

    ASCII chỉ dành cho tiếng Anh.

    Gì? Tại sao chỉ có tiếng Anh? Có rất nhiều ngôn ngữ ngoài kia!


    Bởi vì trung tâm của ngành công nghiệp máy tính là ở Hoa Kỳ vào thời điểm đó. Kết quả là, họ không cần phải hỗ trợ các dấu hoặc các dấu khác như á, ü, ç, ñ, v.v. (còn gọi là dấu phụ ).

    ASCII mở rộng

    Một số người thông minh bắt đầu sử dụng bit thứ 8 (bit được sử dụng cho tính chẵn lẻ) để mã hóa nhiều ký tự hơn để hỗ trợ ngôn ngữ của họ (ví dụ: để hỗ trợ “é”, bằng tiếng Pháp). Chỉ cần sử dụng thêm một bit nhân đôi kích thước của bảng ASCII ban đầu để ánh xạ tối đa 256 ký tự (2 ^ 8 = 256 ký tự). Và không phải 2 ^ 7 như trước (128).

    10000010 -> é (e with acute accent - 130)
    10100000 -> á (a with acute accent - 160)
    

    Tên của “ASCII này được mở rộng thành 8 bit chứ không phải 7 bit như trước” có thể chỉ được gọi là “ASCII mở rộng” hoặc “ASCII 8 bit”.

    Như @Tom đã chỉ ra trong bình luận của mình bên dưới, không có thứ gọi là ” ASCII mở rộng “, đây là một cách dễ dàng để tham khảo thủ thuật 8 bit này. Có nhiều biến thể của bảng ASCII 8 bit, ví dụ, ISO 8859-1, còn được gọi là ISO Latin-1 .

    Unicode, sự trỗi dậy

    ASCII Extended giải quyết vấn đề cho các ngôn ngữ dựa trên bảng chữ cái Latinh … còn những ngôn ngữ khác cần một bảng chữ cái hoàn toàn khác thì sao? Người Hy Lạp? Tiếng Nga? Tiếng Trung và thích?

    Chúng tôi sẽ cần một bộ ký tự hoàn toàn mới … đó là lý do đằng sau Unicode. Unicode không chứa mọi ký tự từ mọi ngôn ngữ, nhưng chắc chắn nó chứa một lượng ký tự khổng lồ ( xem bảng này ).

    Bạn không thể lưu văn bản vào ổ cứng dưới dạng “Unicode”. Unicode là một đại diện trừu tượng của văn bản. Bạn cần “mã hóa” biểu diễn trừu tượng này. Đó là nơi mã hóa phát huy tác dụng.

    Mã hóa: UTF-8 so với UTF-16 so với UTF-32

    Câu trả lời này thực hiện một công việc khá tốt trong việc giải thích những điều cơ bản:

    • UTF-8 và UTF-16 là các bảng mã có độ dài thay đổi.
    • Trong UTF-8, một ký tự có thể chiếm tối thiểu 8 bit.
    • Trong UTF-16, độ dài ký tự bắt đầu bằng 16 bit.
    • UTF-32 là mã hóa có độ dài cố định 32 bit.

    UTF-8 sử dụng bộ ASCII cho 128 ký tự đầu tiên. Điều đó rất tiện lợi vì điều đó có nghĩa là văn bản ASCII cũng hợp lệ trong UTF-8.

    Ghi nhớ:

    • UTF- 8 : tối thiểu 8 bit.
    • UTF- 16 : tối thiểu 16 bit.
    • UTF- 32 : tối thiểu và tối đa 32 bit.

    Chú thích:

    Tại sao 2 ^ 7?


    Điều này là rõ ràng đối với một số, nhưng chỉ trong trường hợp. Chúng tôi có bảy vị trí có sẵn được điền bằng 0 hoặc 1 ( Mã nhị phân ). Mỗi có thể có hai kết hợp. Nếu chúng ta có bảy điểm, chúng ta có 2 * 2 * 2 * 2 * 2 * 2 * 2 = 2 ^ 7 = 128 kết hợp. Hãy nghĩ về điều này như một khóa kết hợp với bảy bánh xe, mỗi bánh chỉ có hai số.

    Nguồn: Wikipedia và bài đăng blog tuyệt vời này .

    Mã ASCII là gì Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ

    Với những bạn học lập trình thì mã ASCII được dùng thường xuyên để các bạn có thể giao tiếp với ngôn ngữ máy tính. Nếu bạn mới bắt đầu tìm hiểu về mã ASCII và bảng mã ASCII thì các bạn hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

    Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ

    Bài viết cung cấp khái niệm mã ASCII và bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ nhất cho các bạn tham khảo và học tập.

    Khái niệm mã ASCII.

    Mã ASCII viết tắt của American Standard Code for Information Interchange nghĩa tiếng Việt là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh. ASCII sử dụng kiểu bit biểu diễn với 7 số nhị phân (thập phân từ 0 đến 127) để biểu diễn thông tin về ký tự.

    ASCII thường được đùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác, nó cũng được dùng bởi các thiết bị điều khiển làm việc với văn bản.

    ASCII được công bố lần đầu vào năm 1963 bởi Hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kỳ (American Standards Association, ASA). ASCII được xem là tiêu chuẩn phần mềm thành công nhất từng được công bố từ trước tới nay.

    Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ (ký tự có thể in ra màn hình)



































































































    Hệ 2

    (Nhị phân)

    Hệ 10

    (Thập phân)

    Hệ 16

    (Thập lục phân)

    Đồ hoạ

    (Hiển thị ra được)

    010 0000

    32

    20

    Khoảng trống (␠)

    010 0001

    33

    21

    !

    010 0010

    34

    22

    “

    010 0011

    35

    23

    #

    010 0100

    36

    24

    $

    010 0101

    37

    25

    %

    010 0110

    38

    26

    &

    010 0111

    39

    27

    ‘

    010 1000

    40

    28

    (

    010 1001

    41

    29

    )

    010 1010

    42

    2A

    *

    010 1011

    43

    2B

    +

    010 1100

    44

    2C

    ,

    010 1101

    45

    2D

    –

    010 1110

    46

    2E

    .

    010 1111

    47

    2F

    /

    011 0000

    48

    30

    0

    011 0001

    49

    31

    1

    011 0010

    50

    32

    2

    011 0011

    51

    33

    3

    011 0100

    52

    34

    4

    011 0101

    53

    35

    5

    011 0110

    54

    36

    6

    011 0111

    55

    37

    7

    011 1000

    56

    38

    8

    011 1001

    57

    39

    9

    011 1010

    58

    3A

    :

    011 1011

    59

    3B

    ;

    011 1100

    60

    3C

    < 

    011 1101

    61

    3D

    =

    011 1110

    62

    3E

    > 

    011 1111

    63

    3F

    ?

    100 0000

    64

    40

    @

    100 0001

    65

    41

    A

    100 0010

    66

    42

    B

    100 0011

    67

    43

    C

    100 0100

    68

    44

    D

    100 0101

    69

    45

    E

    100 0110

    70

    46

    F

    100 0111

    71

    47

    G

    100 1000

    72

    48

    H

    100 1001

    73

    49

    I

    100 1010

    74

    4A

    J

    100 1011

    75

    4B

    K

    100 1100

    76

    4C

    L

    100 1101

    77

    4D

    M

    100 1110

    78

    4E

    N

    100 1111

    79

    4F

    O

    101 0000

    80

    50

    P

    101 0001

    81

    51

    Q

    101 0010

    82

    52

    R

    101 0011

    83

    53

    S

    101 0100

    84

    54

    T

    101 0101

    85

    55

    U

    101 0110

    86

    56

    V

    101 0111

    87

    57

    W

    101 1000

    88

    58

    X

    101 1001

    89

    59

    Y

    101 1010

    90

    5A

    Z

    101 1011

    91

    5B

    [

    101 1100

    92

    5C

    101 1101

    93

    5D

    ]

    101 1110

    94

    5E

    ^

    101 1111

    95

    5F

    _

    110 0000

    96

    60

    `

    110 0001

    97

    61

    a

    110 0010

    98

    62

    b

    110 0011

    99

    63

    c

    110 0100

    100

    64

    d

    110 0101

    101

    65

    e

    110 0110

    102

    66

    f

    110 0111

    103

    67

    g

    110 1000

    104

    68

    h

    110 1001

    105

    69

    i

    110 1010

    106

    6A

    j

    110 1011

    107

    6B

    k

    110 1100

    108

    6C

    l

    110 1101

    109

    6D

    m

    110 1110

    110

    6E

    n

    110 1111

    111

    6F

    o

    111 0000

    112

    70

    p

    111 0001

    113

    71

    q

    111 0010

    114

    72

    r

    111 0011

    115

    73

    s

    111 0100

    116

    74

    t

    111 0101

    117

    75

    u

    111 0110

    118

    76

    v

    111 0111

    119

    77

    w

    111 1000

    120

    78

    x

    111 1001

    121

    79

    y

    111 1010

    122

    7A

    z

    111 1011

    123

    7B

    {

    111 1100

    124

    7C

    |

    111 1101

    125

    7D

    }

    111 1110

    126

    7E

    ~

    Bảng ký tự điều khiển ASCII

    Hệ 2

    (Nhị phân)

    Hệ 10

    (Thập phân)

    Hệ 16

    (Thập lục phân)

    Viết tắt

    Biểu diễn

    in được

    Truy nhập

    bàn phímASCII – Wikipedia tiếng Việt

     src=

    Có 95 ký tự ASCII in được, được đánh số từ 32 đến 126.

    ASCII (American Standard Code for Information Interchange – Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kỳ), thường được phát âm là át-xơ-ki, là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác. Nó cũng được dùng bởi các thiết bị điều khiển làm việc với văn bản.

    Cũng như các mã máy tính biểu diễn ký tự khác, ASCII quy định mối tương quan giữa kiểu bit số với ký hiệu/biểu tượng trong ngôn ngữ viết, vì vậy cho phép các thiết bị số liên lạc với nhau và xử lý, lưu trữ, trao đổi thông tin hướng ký tự. Bảng mã ký tự ASCII, hoặc các mở rộng tương thích, được dùng trong hầu hết các máy tính thông thường, đặc biệt là máy tính cá nhân và máy trạm làm việc. Tên MIME thường dùng cho bảng mã này là “US-ASCII”.

    ASCII chính xác là mã 7-bit, tức là nó dùng kiểu bit biểu diễn với 7 số nhị phân (thập phân từ 0 đến 127) để biểu diễn thông tin về ký tự. Vào lúc ASCII được giới thiệu, nhiều máy tính dùng nhóm 8-bit (byte hoặc, chuyên biệt hơn, bộ tám) làm đơn vị thông tin nhỏ nhất; bit thứ tám thường được dùng bit chẵn-lẻ (parity) để kiểm tra lỗi trên các đường thông tin hoặc kiểm tra chức năng đặc hiệu theo thiết bị. Các máy không dùng chẵn-lẻ thường thiết lập bit thứ tám là zero, nhưng một số thiết bị như máy PRIME chạy PRIMOS thiết lập bit thứ tám là một.

    ASCII được công bố làm tiêu chuẩn lần đầu vào năm 1963 bởi Hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kỳ (American Standards Association, ASA), sau này đổi thành ANSI. Có nhiều biến thể của ASCII, hiện tại phổ biến nhất là ANSI X3.4-1986, cũng được tiêu chuẩn hoá bởi Hiệp hội nhà sản xuất máy tính châu Âu (European Computer Manufacturers Association) ECMA-6, ISO/IEC 646:1991 Phiên bản tham khảo quốc tế, ITU-T Khuyến cáo T.50 (09/92), và RFC 20 (Request for Comments). Nó được dùng trong Unicode, một thay thế có thể xảy ra của nó, như là 128 ký tự ‘thấp nhất’. ASCII được xem là tiêu chuẩn phần mềm thành công nhất từng được công bố từ trước tới nay.

    Ký tự điều khiển ASCII[sửa | sửa mã nguồn]

    Hệ 2
    (Nhị phân)
    Hệ 10
    (Thập phân)
    Hệ 16
    (Thập lục phân)
    Viết tắt Biểu diễn
    in được
    Truy nhập
    bàn phím
    Tên/Ý nghĩa
    tiếng Anh
    Tên/Ý nghĩa
    tiếng Việt
    000 0000 0 00 NUL ␀ ^@ Null character Ký tự rỗng
    000 0001 1 01 SOH ␁ ^A Start of Header Bắt đầu Header
    000 0010 2 02 STX ␂ ^B Start of Text Bắt đầu văn bản
    000 0011 3 03 ETX ␃ ^C End of Text Kết thúc văn bản
    000 0100 4 04 EOT ␄ ^D End of Transmission Kết thúc truyền
    000 0101 5 05 ENQ ␅ ^E Enquiry Truy vấn
    000 0110 6 06 ACK ␆ ^F Acknowledgement Sự công nhận
    000 0111 7 07 BEL ␇ ^G Bell Tiếng kêu
    000 1000 8 08 BS ␈ ^H Backspace Xoá ngược
    000 1001 9 09 HT ␉ ^I Horizontal Tab Thẻ ngang
    000 1010 10 0A LF ␊ ^J New Line Dòng mới
    000 1011 11 0B VT ␋ ^K Vertical Tab Thẻ dọc
    000 1100 12 0C FF ␌ ^L Form feed Cấp giấy
    000 1101 13 0D CR ␍ ^M Carriage return Chuyển dòng/ Xuống dòng
    000 1110 14 0E SO ␎ ^N Shift Out Ngoài mã
    000 1111 15 0F SI ␏ ^O Shift In Mã hóa/Trong mã
    001 0000 16 10 DLE ␐ ^P Data Link Escape Thoát liên kết dữ liệu
    001 0001 17 11 DC1 ␑ ^Q Device Control 1 — oft. XON
    001 0010 18 12 DC2 ␒ ^R Device Control 2
    001 0011 19 13 DC3 ␓ ^S Device Control 3 — oft. XOFF
    001 0100 20 14 DC4 ␔ ^T Device Control 4
    001 0101 21 15 NAK ␕ ^U Negative Acknowledgement
    001 0110 22 16 SYN ␖ ^V Synchronous Idle
    001 0111 23 17 ETB ␗ ^W End of Trans. Block
    001 1000 24 18 CAN ␘ ^X Cancel
    001 1001 25 19 EM ␙ ^Y End of Medium
    001 1010 26 1A SUB ␚ ^Z Substitute
    001 1011 27 1B ESC ␛ ^[ hay ESC Escape
    001 1100 28 1C FS ␜ ^ File Separator
    001 1101 29 1D GS ␝ ^] Group Separator Nhóm Separator
    001 1110 30 1E RS ␞ ^^ Record Separator
    001 1111 31 1F US ␟ ^_ Unit Separator
    111 1111 127 7F DEL ␡ DEL Delete Xóa

    Ký tự ASCII in được[sửa | sửa mã nguồn]

    Hệ 2
    (Nhị phân)
    Hệ 10
    (Thập phân)
    Hệ 16
    (Thập lục phân)
    Đồ hoạ
    (Hiển thị ra được)
    010 0000 32 20 Khoảng trống (␠)
    010 0001 33 21 !
    010 0010 34 22 ”
    010 0011 35 23 #
    010 0100 36 24 $
    010 0101 37 25 %
    010 0110 38 26 &
    010 0111 39 27 ‘
    010 1000 40 28 (
    010 1001 41 29 )
    010 1010 42 2A *
    010 1011 43 2B +
    010 1100 44 2C ,
    010 1101 45 2D –
    010 1110 46 2E .
    010 1111 47 2F /
    011 0000 48 30 0
    011 0001 49 31 1
    011 0010 50 32 2
    011 0011 51 33 3
    011 0100 52 34 4
    011 0101 53 35 5
    011 0110 54 36 6
    011 0111 55 37 7
    011 1000 56 38 8
    011 1001 57 39 9
    011 1010 58 3A :
    011 1011 59 3B ;
    011 1100 60 3C <
    011 1101 61 3D =
    011 1110 62 3E >
    011 1111 63 3F ?
    100 0000 64 40 @
    100 0001 65 41 A
    100 0010 66 42 B
    100 0011 67 43 C
    100 0100 68 44 D
    100 0101 69 45 E
    100 0110 70 46 F
    100 0111 71 47 G
    100 1000 72 48 H
    100 1001 73 49 I
    100 1010 74 4A J
    100 1011 75 4B K
    100 1100 76 4C L
    100 1101 77 4D M
    100 1110 78 4E N
    100 1111 79 4F O
    101 0000 80 50 P
    101 0001 81 51 Q
    101 0010 82 52 R
    101 0011 83 53 S
    101 0100 84 54 T
    101 0101 85 55 U
    101 0110 86 56 V
    101 0111 87 57 W
    101 1000 88 58 X
    101 1001 89 59 Y
    101 1010 90 5A Z
    101 1011 91 5B [
    101 1100 92 5C
    101 1101 93 5D ]
    101 1110 94 5E ^
    101 1111 95 5F _
    110 0000 96 60 `
    110 0001 97 61 a
    110 0010 98 62 b
    110 0011 99 63 c
    110 0100 100 64 d
    110 0101 101 65 e
    110 0110 102 66 f
    110 0111 103 67 g
    110 1000 104 68 h
    110 1001 105 69 i
    110 1010 106 6A j
    110 1011 107 6B k
    110 1100 108 6C l
    110 1101 109 6D m
    110 1110 110 6E n
    110 1111 111 6F o
    111 0000 112 70 p
    111 0001 113 71 q
    111 0010 114 72 r
    111 0011 115 73 s
    111 0100 116 74 t
    111 0101 117 75 u
    111 0110 118 76 v
    111 0111 119 77 w
    111 1000 120 78 x
    111 1001 121 79 y
    111 1010 122 7A z
    111 1011 123 7B {
    111 1100 124 7C |
    111 1101 125 7D }
    111 1110 126 7E ~
    • Các ký tự từ 0 đến 32 theo hệ thập phân không thể in ra màn hình. Các ký tự đó chỉ có thể in được trong môi trường dos gồm một số hình như trái tim, mặt cười, hình tam giác,… Một số ký tự đặc biệt khi in ra màn hình sẽ thực hiện lệnh như: kêu tiếng bip với ký tự BEL, xuống hàng với ký tự LF,…
    • Trong bảng mã ASCII chuẩn có 128 ký tự. Trong bảng mã ASCII mở rộng có 256 ký tự bao gồm cả 128 ký tự trong mã ASCII chuẩn. Các ký tự sau là các phép toán, các chữ có dấu và các ký tự để trang trí.

    Các chủ đề liên quan:

    Các biến thể của ASCII dùng trong máy tính:


    Những điều chưa ai biết về bảng mã ascii

    Những kí tự được sử dụng hằng ngày trong các văn bản như dấu ngoặc, gạch ngang, dấu chấm và dấu hỏi thì có ý nghĩa như thế nào thì chắc hẳn có rất nhiều người vẫn chưa biết đến trong các ngôn ngữ lập trình. Là lập trình viên, phải thường xuyên làm việc với rất nhiều ký tự bàn phím mà người bình thường hiếm khi phải dùng đến và họ không phải suy nghĩ nhiều về chúng cũng chưa thể hiểu biết rõ về bảng mã ascii. Bảng mã Ascii được dùng thường xuyên và giúp các bạn có thể dễ dàng trao đổi với máy tình hằng ngày.

    Mã ascii là gì ?

    Sử dụng bộ lập trình mã ascii sẽ rất có lợi cho quá trình làm việc của mỗi người đặc biệt là những lập trình viên. Vì vậy để biết sử dụng nó như thế nào thì điều đầu tiên ta cần biết mã ASCII là gì đã nhé. Mã ascii là bộ ký tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái Latinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. Nó thường được dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác.

     width=

    Bảng mã ascii giúp ích trong công việc

    Bên cạnh đó thì ASCII còn có thể dùng để hiển thị văn bản trong máy tính và các thiết bị thông tin khác, nó cũng được dùng bởi các thiết bị điều khiển làm việc với văn bản. ASCII được công bố làm tiêu chuẩn lần đầu vào năm 1963 bởi Hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kỳ (American Standards Association, ASA), sau này đổi thành ANSI. Để biểu diễn ký tự và thông tin cần truyền tải thì Ascii sử dụng kiểu bit biểu diễn với 7 số nhị phân.

    Bảng mã ascii

    ASCII quy định mối liên hệ giữa kiểu bit với các kí hiệu/biểu tượng trong ngôn ngữ viết, chính vì vậy mà các thiết bị có thể liên lạc với nhau để xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau một cách dễ dàng. Bộ kí tự ASCII có thể được dùng trong hầu hết trong các dòng máy tính phổ biến hiện nay. Cho đến nay, ASCII có rất nhiều các biến thể và được sử dụng phổ biến nhất là ANSI X3.4-1986, ECMA-6, ISO/IEC 646:1991. Bảng mã Ascii có hai loại  là ký tự điều khiển ASCII và ký tự ASCII in được.

     width=

    Bảng mã ascii được sử dụng để lập trình

    Mã ascii

    Cũng như các mã máy tính biểu diễn ký tự khác, mã ASCII quy định mối tương quan giữa kiểu bit số với ký hiệu/biểu tượng trong ngôn ngữ viết, vì vậy cho phép các thiết bị số liên lạc với nhau và xử lý, lưu trữ, trao đổi thông tin hướng ký tự. Bảng mã ký tự ASCII, hoặc các mở rộng tương thích, được dùng trong hầu hết các máy tính thông thường, đặc biệt là máy tính cá nhân và máy trạm làm việc.

    Bảng mã ascii 256 ký tự

    Được phát triển để được sử dụng rộng rãi hơn, bảng mã ascii đã càng ngày nâng cấp hơn. Bảng mã ASCII chuẩn có 128 kí tự, gồm các kí tự điều khiển, các ký tự in được như bảng chữ cái, các dấu. Bảng mã ASCII 256 ký tự gồm 128 ký tự của bảng mã ASCII chuẩn và các chữ có dấu, ký tự trang trí…

    Bảng mã ascii mở rộng

    Trải qua thời gian kỹ thuật và công nghệ thông tin phát triển qua từng ngày, chiếc máy tính đến tay rất nhiều người tiêu dùng ở nhiều quốc gia trên thế giới, và do các ngôn ngữ có khá nhiều ký tự lạ nên đã ra đời Bảng mã ASCII mở rộng. Không như bảng mã ASCII truyền thống dùng 7 bit để biểu thị ký tự, bảng mã ASCII mở rộng sử dụng cả tám bit.

     width=

    Bảng mã được mở rộng với sự phát triển công nghệ

     

    Sự phát triển và mở rộng bảng mã đã giúp cho nhiều ngôn ngữ có thể xuất hiện trên chiếc máy tính và giúp cho thị trường máy tính được mở rộng hơn. Bảng mã ASCII mở rộng lúc mới được công bố đã sinh ra thêm khá nhiều biến thể.

    Tuy nhiên, bởi vì Internet sử dụng chuẩn ký tự là ISO 8859-1 và hệ điều hành phổ biến là Microsoft Windows cũng sử dụng chuẩn tương tự nên bảng mã ASCII mở rộng theo chuẩn này được ngầm định là chuẩn. Có thể thấy các bảng ASCII mở rộng có thể khác nhau ở các chuẩn khác nhau.

    Bảng mã ascii 8 bit

    ASCII chính xác là mã 7-bit, tức là nó dùng kiểu bit biểu diễn với 7 số nhị phân (thập phân từ 0 đến 127) để biểu diễn thông tin về ký tự. Vào lúc ASCII được giới thiệu cho đến nay, do công nghệ ngày càng phát triển nên nhiều máy tính cũng được nâng cấp và sử dụng bảng mã ascii 8-bit (byte hoặc, chuyên biệt hơn, bộ tám) làm đơn vị thông tin nhỏ nhất; bit thứ tám thường được dùng bit chẵn-lẻ (parity) để kiểm tra lỗi trên các đường thông tin hoặc kiểm tra chức năng đặc hiệu theo thiết bị.

    Các máy không dùng chẵn-lẻ thường thiết lập bit thứ tám là zero, nhưng một số thiết bị như máy PRIME chạy PRIMOS thiết lập bit thứ tám là một.

     width=

    Bit trong bảng mã ascii

    Bảng mã ascii full

    Để có thể sử dụng được bảng mã ascii trong máy tính một cách dễ dàng bạn hãy tìm đến bảng mã ascii full. Bảng ký tự được sử dụng trong bảng mã ASCII chuẩn và bảng ký tự Latin chuẩn IOS 1252. Bảng mã có cột thập phân Dec được sử dụng để xác định số cho các hàm ApplyTilde và ProcessTilde trong Barcode Fonts, Components và Label Printing Software. Với các ký tự ASCII từ 0 đến 31 thường được gọi là các ký tự hàm bởi vì chúng thực hiện các hàm thay vì một ký tự in.

    Thông thường, các ký tự này không hiển thị trừ khi sử dụng một ứng dụng như Barcode Scanner ASCII String Decoder của DAutomation. Các mã hàm thông thường là 9 tạo ra tab và 13 thực hiện hàm trả về. Dấu ^ trong cột Char chỉ phím control. Ví dụ, nhấn CTRL-G gửi ASCII 7 tới máy PC và tạo tiếng chuông.

     width=

    Bảng mã ascii đầy đủ được sử dụng phổ biến

    Bên cạnh các mã trên thì bảng mã còn các ký tự ASCII từ 32 đến 128 phổ biến trong hầu hết các ngôn ngữ và bộ ký tự, trong khi các ký tự ASCII từ 127 trở lên khác nhau đối với hầu hết các bộ ký tự. Ở Mỹ, hệ thống Windows sử dụng ký tự Latin-1 theo mặc định trong khi Macintosh sử dụng bộ ký tự La Mã.

    => Thủ thuật đăng nhập zalo trên máy tính đơn giản nhất

    => Bí kíp học bảng chữ cái tiếng Hàn nhanh nhất

    => Mẹo tải nhạc trên Soundcloud đảm bảo 100% thành công

    Chèn mã ký tự ASCII hoặc Unicode trong Word

    Chèn ký hiệu bằng bàn phím với mã ký tự ASCII hoặc Unicode

    Biểu tượng và ký tự đặc biệt được chèn bằng cách dùng mã ASCII hoặc Unicode. Bạn có thể biết điều này là khi bạn tìm mã cho ký tự.

    1. Đi đến chènbiểu tượng >> Thêm ký hiệu.

    2. Tìm biểu tượng bạn muốn.


      Mẹo: Phông chữ ký hiệu Segoe UI có một tập hợp các ký hiệu Unicode rất lớn để lựa chọn.

    3. Ở phía dưới bên phải, bạn sẽ thấy mã ký tự và từ:. Mã ký tự là những gì bạn sẽ nhập để chèn ký hiệu này từ bàn phím. Trường từ: thông báo cho bạn biết nếu đó là một ký tự Unicode hoặc một ASCII.


    Kiểu ký tự Unicode
    Unicode


    Loại mã ký tự ASCII
    ASCII

    Chèn ký tự Unicode

    1. Nhập mã ký tự mà bạn muốn chèn ký hiệu Unicode.

    2. Nhấn ALT + X để chuyển đổi mã thành ký hiệu.

      Nếu bạn đang đặt ký tự Unicode ngay sau một ký tự khác, hãy chọn chỉ là mã trước khi nhấn ALT + X.


    Mẹo: Nếu bạn không nhận được ký tự mà bạn mong đợi, hãy đảm bảo bạn đã chọn đúng phông chữ.


    Chèn ký tự ASCII

    Sử dụng bàn phím số với Num Lock để nhập số ASCII, chứ không phải các số trên đầu bàn phím của bạn.

    Tất cả mã ký tự ASCII có bốn chữ số dài. Nếu mã cho ký tự mà bạn muốn ngắn hơn bốn chữ số, hãy thêm số 0 vào đầu đến 4 chữ số.

    1. Đến tab trang đầu, trong nhóm phông chữ , hãy thay đổi phông chữ thành cánh đồng (hoặc bộ phông khác).

    2. Nhấn và giữ phím ALT và nhập mã ký tự trên bàn phím số.

    3. Thay đổi phông chữ trở lại phông trước đó của bạn sau khi chèn ký hiệu.



    Để biết thêm ký hiệu ký tự, hãy xem bản đồ ký tự được cài đặt trên máy tính của bạn, mã ký tự ASCIIhoặc biểu đồ mã ký tự Unicode theo script.






































    Hình chữ


    Mã


    Hình chữ


    Mã


    Ký hiệu tiền tệ

    £

    ALT+0163

    ¥

    ALT+0165

    ¢

    ALT+0162

    $

    0024 + ALT + X

    €

    ALT+0128

    ¤

    ALT + 0164


    Ký hiệu pháp lý

    ©

    ALT + 0169

    ®

    ALT + 0174

    §

    ALT + 0167

    ™

    ALT + 0153


    Ký hiệu toán học

    °

    ALT + 0176

    º

    ALT + 0186

    √

    221A + ALT + X

    +

    ALT + 43

    #

    ALT + 35

    µ

    ALT + 0181

    <

    ALT + 60

    >

    ALT + 62

    %

    ALT + 37

    (

    ALT + 40

    [

    ALT + 91

    )

    ALT + 41

    ]

    ALT + 93

    ∆

    2206 + ALT + X


    Phân số

    ¼

    ALT + 0188

    ½

    ALT + 0189

    ¾

    ALT + 0190


    Các ký hiệu dấu chấm câu và biện chứng

    ?

    ALT + 63

    ¿

    ALT + 0191

    !

    ALT + 33

    ‼

    203 + ALT + X

    –

    ALT + 45

    ‘

    ALT + 39

    “

    ALT + 34

    ,

    ALT + 44

    .

    ALT + 46

    |

    ALT + 124

    /

    ALT + 47

    ALT + 92

    `

    ALT + 96

    ^

    ALT + 94

    «

    ALT + 0171

    »

    ALT + 0187

    «

    ALT + 174

    »

    ALT + 175

    ~

    ALT + 126

    &

    ALT + 38

    :

    ALT + 58

    {

    ALT + 123

    ;

    ALT + 59

    }

    ALT + 125


    Biểu tượng biểu mẫu

    □

    25A1 + ALT + X

    √

    221A + ALT + X



    Để có danh sách đầy đủ của các chữ cái và mã ký tự của chúng, hãy xem bản đồ ký tự.

































    Bảng mã ASCII là gì? Bảng mã ASCII chuẩn như thế nào?

    Bạn chưa biết đến bảng mã ASCII là gì? Và cũng không biết bảng mã ASCII chuẩn và mở rộng bao gồm bao nhiêu ký tự? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin nhé.

    Bảng mã ASCII viết đầy đủ là American Standard Code for Information Interchange (dịch ra tiếng việt là chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì) là bộ kí tự và bộ mã ký tự dựa trên bảng chữ cái LaTinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác. ASCII được công bố lần đầu vào năm 1963 bởi hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kỳ và đây cũng được xem là tiêu chuẩn phần mềm phổ biến và thành công nhất từng được công bố từ trước đến nay.

    Thông thường bảng mã được sử dụng trong lập trình khá nhiều và đặc biệt là các chương trình liên quan đến điều khiển như ROBOT, vì  tất cả các chương trình điều khiển sẽ nhận thông tin thông qua các mã số ASCII này để xử lý.

    Bảng mã chuẩn sẽ có 128 ký tự, bảng mã ASCII mở rộng bao gồm thêm các phép toán, các chữ có dấu và kèm thêm cả các ký tự trang trí thì có đến 256 ký tự.

    Các ký tự từ 0 – 31 gọi là ký tự hàm bởi chúng thực hiện các hàm thay một ký tự in. Các ký tự này không hiển thị khi sử dụng ứng dụng như Barcode Scanner ASCII String Decoder của DAutomation.

    Các ký tự từ 32 – 128 phổ biến ở hầu hết ngôn ngữ và bộ ký tự. Các ký tự từ 127 trở lên khác đối với hầu hết các bộ ký tự.

    bảng mã ASCII
    Bảng mã ASCII chuẩn và đầy đủ như thế nào?

    Bảng mã chuẩn và đầy đủ


    Hình chữ


    Mã


    Hình chữ


    Mã

    Ã

    ALT + 0195

    å

    ALT + 0229

    Å

    ALT + 143

    å

    ALT + 134

    Ä

    ALT + 142

    ä

    ALT + 132

    À

    ALT + 0192

    à

    ALT + 133

    Á

    ALT + 0193

    á

    ALT + 160

    Â

    ALT + 0194

    â

    ALT + 131

    Ç

    ALT + 128

    ç

    ALT + 135

    Č

    010C + ALT + X

    č

    010D + ALT + X

    É

    ALT + 144

    é

    ALT + 130

    È

    ALT + 0200

    è

    ALT + 138

    Ê

    ALT + 202

    ê

    ALT + 136

    Ë

    ALT + 203

    ë

    ALT + 137

    Ĕ

    0114 + ALT + X

    ĕ

    0115 + ALT + X

    Ğ

    011E + ALT + X

    ğ

    011F + ALT + X

    Ģ

    0122 + ALT + X

    ģ

    0123 + ALT + X

    Ï

    ALT + 0207

    ï

    ALT + 139

    Î

    ALT + 0206

    î

    ALT + 140

    Í

    ALT + 0205

    í

    ALT + 161

    Ì

    ALT + 0204

    ì

    ALT + 141

    Ñ

    ALT + 165

    ñ

    ALT + 164

    Ö

    ALT + 153

    ö

    ALT + 148

    Ô

    ALT + 212

    ô

    ALT + 147

    Tempo

    014C + ALT + X

    Tempo

    014D + ALT + X

    Ò

    ALT + 0210

    ò

    ALT + 149

    Ó

    ALT + 0211

    ó

    ALT + 162

    Ø

    ALT + 0216

    ø

    00F8 + ALT + X

    Ŝ

    015C + ALT + X

    ŝ

    015D + ALT + X

    Ş

    015E + ALT + X

    ş

    015F + ALT + X

    Ü

    ALT + 154

    ü

    ALT + 129

    Cổ

    ALT + 016A

    cổ

    016B + ALT + X

    Û

    ALT + 0219

    û

    ALT + 150

    Ù

    ALT + 0217

    ù

    ALT + 151

    Ú

    00DA + ALT + X

    Hệ 2

    (Nhị phân)

    Hệ 10

    (Thập phân)

    Hệ 16

    (Thập lục phân)

    Đồ hoạ

    (Hiển thị ra được)

    010 0000

    32

    20

    Khoảng trống (␠)

    010 0001

    33

    21

    !

    010 0010

    34

    22

    “

    010 0011

    35

    23

    #

    010 0100

    36

    24

    $

    010 0101

    37

    25

    %

    010 0110

    38

    26

    &

    010 0111

    39

    27

    010 1000

    40

    28

    (

    010 1001

    41

    29

    )

    010 1010

    42

    2A

    *

    010 1011

    43

    2B

    +

    010 1100

    44

    2C

    ,

    010 1101

    45

    2D

    –

    010 1110

    46

    2E

    .

    010 1111

    47

    2F

    /

    011 0000

    48

    30

    0

    011 0001

    49

    31

    1

    011 0010

    50

    32

    2

    011 0011

    51

    33

    3

    011 0100

    52

    34

    4

    011 0101

    53

    35

    5

    011 0110

    54

    36

    6

    011 0111

    55

    37

    7

    011 1000

    56

    38

    8

    011 1001

    57

    39

    9

    011 1010

    58

    3A

    :

    011 1011

    59

    3B

    ;

    011 1100

    60

    3C

    < 

    011 1101

    61

    3D

    =

    011 1110

    62

    3E

    > 

    011 1111

    63

    3F

    ?

    100 0000

    64

    40

    @

    100 0001

    65

    41

    A

    100 0010

    66

    42

    B

    100 0011

    67

    43

    C

    100 0100

    68

    44

    D

    100 0101

    69

    45

    E

    100 0110

    70

    46

    F

    100 0111

    71

    47

    G

    100 1000

    72

    48

    H

    100 1001

    73

    49

    I

    100 1010

    74

    4A

    J

    100 1011

    75

    4B

    K

    100 1100

    76

    4C

    L

    100 1101

    77

    4D

    M

    100 1110

    78

    4E

    N

    100 1111

    79

    4F

    O

    101 0000

    Khái niệm chung về tên miền

    Câu hỏi 1: Tên miền là gì?

    Câu hỏi 2: Tên miền quốc gia Việt Nam là gì?

    Câu hỏi 3: Tên miền “.vn” bao gồm những tên miền nào?

    Câu hỏi 4: Tên miền không dấu bao gồm những tên miền nào?

    Câu hỏi 5: Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo lĩnh vực bao gồm những đuôi tên miền nào?

    Câu hỏi 6: Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo địa giới hành chính là gì?

    Câu hỏi 7: Lợi thế khi sử dụng tên miền “.vn”?

    Câu hỏi 8: Vòng đời của một tên miền “.vn”?

    Câu hỏi 1: Tên miền là gì?

    Tên miền là tên được sử dụng để định danh địa chỉ Internet của máy chủ gồm các dãy ký tự cách nhau bằng dấu chấm “.”.

    Tên miền bao gồm:

    a) Tên miền dùng các kí tự dựa trên cơ sở bảng mã ASCII, sau đây gọi là tên miền mã ASCII;
    b) Tên miền dùng bảng chữ cái dựa trên cơ sở ngôn ngữ truyền thống của từng quốc gia, sau đây gọi là tên miền đa ngữ (IDN)

    Về đầu trang
     

    Câu hỏi 2:  Tên miền quốc gia Việt Nam là gì?

    Tên miền quốc gia Việt Nam: là tập hợp tên miền các cấp dưới tên miền quốc gia Việt Nam cấp cao nhất “.vn” (sau đây gọi chung là tên miền “.vn”) và tên miền các cấp dưới tên miền cấp cao nhất khác thuộc quyền quản lý của Việt Nam

    Về đầu trang

    Câu hỏi 3: Tên miền “.vn” bao gồm những tên miền nào

    Tên miền “.vn” bao gồm tên miền không dấu và tên miền tiếng Việt:

    a) Tên miền không dấu là tên miền mã ASCII, trong đó các ký tự tạo nên tên miền là các ký tự được quy định trong bảng mã ASCII, bao gồm tên miền không dấu các cấp dưới tên miền “.vn”

    b) Tên miền tiếng Việt là tên miền đa ngữ, trong đó các ký tự tạo nên tên miền là các ký tự được quy định trong bảng mã tiếng Việt, bảng mã tiếng Việt mở rộng theo tiêu chuẩn TCVN 6909:2001 và dấu “-”, bao gồm tên miền tiếng Việt các cấp dưới tên miền “.vn”.

    Về đầu trang

    Câu hỏi 4. Tên miền không dấu bao gồm những tên miền nào?

    Tên miền không dấu bao gồm:

    a) Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo lĩnh vực;

    b) Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo địa giới hành chính;

    c) Tên miền không dấu cấp 2 dùng riêng;

    d) Tên miền không dấu cấp 3 dưới tên miền không dấu cấp 2 dùng chung

    Về đầu trang

     

    Câu hỏi 5. Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo lĩnh vực bao gồm những đuôi tên miền nào?

    a). COM.VN : Dành cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động thương mại.

    b). BIZ.VN : dành cho tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại (tương đương với tên miền COM.VN).

    c). EDU.VN : Dành cho các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội.

    d) .GOV.VN : Dành cho các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.

    đ) . NET.VN: Dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực thiết lập và cung cấp các dịch vụ trên mạng.

    e) . ORG.VN : Dành cho các tổ chức chính trị, xã hội và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến lĩnh vực chính trị, xã hội.

    f) . INT.VN : Dành cho các tổ chức quốc tế.

    g) . AC.VN : Dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu.

    h) .PRO.VN: Dành cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trong những lĩnh vực có tính chuyên ngành cao.

    i) . INFO.VN : Dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, cung cấp thông tin.

    j) .HEALTH.VN : Dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực dược, y tế.

    k) .NAME.VN: dành cho các tổ chức, cá nhân đăng ký theo tên gọi như tên đầy đủ, tên viết tắt, tên thương mại, tên bí danh… của tổ chức, cá nhân.

    l) Những tên miền khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định.

    Về đầu trang

    Câu hỏi 6. Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo địa giới hành chính là gì?

    Tên miền không dấu cấp 2 dùng chung phân theo địa giới hành chính là tên miền được đặt theo tên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương không có dấu và được sử dụng chung mà không cấp riêng cho bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào (ví dụ:hanoi.vn, haiphong.vn, …)

    Về đầu trang

    Câu hỏi 7: Lợi thế khi sử dụng tên miền “.vn”?

    – Được pháp luật Việt Nam bảo vệ: Khoản 3, Điều 12 – Luật Công nghệ thông tin quy định: Nghiêm cấm việc giả mạo trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân khác; tạo đường dẫn trái phép đối với tên miền của tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên miền đó.

    – Kỹ thuật tin cậy, an toàn: Hệ thống máy chủ tên miền “.vn” (DNS) quốc gia được giám sát 24/24 giờ với hệ thống dự phòng đảm bảo độ tin cậy, vận hành an toàn.

    – Truy vấn nhanh chóng: Được quản lý, đảm bảo bởi 07 cụm máy chủ DNS đặt tại các điểm khác nhau trên toàn thế giới giúp cho việc truy vấn tên miền “.vn” được thực hiện nhanh chóng.

    – Hạn chế tối đa khi mất liên lạc quốc tế: Sử dụng tên miền”.vn”, lưu trữ tại các máy chủ có địa chỉ IP ở Việt Nam, khi mất liên lạc quốc tế như những trường hợp đứt cáp quang biển thì liên lạc và giao dịch Internet trong nước vẫn không bị ảnh hưởng.

    – Được Hệ thống trung chuyển Internet trong nước – VNIX của VNNIC phục vụ: Sử dụng tên miền”.vn”, lưu trữ tại các máy chủ có địa chỉ IP ở Việt Nam được hệ thống trung chuyển Internet Quốc gia VNIX tự động trung chuyển tất cả lưu lượng Internet trong nước bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất.

    – Chăm sóc, hỗ trợ: VNNIC và các Nhà đăng ký tên miền “.vn” luôn sẵn sàng trợ giúp người đăng ký sử dụng giải quyết các vấn đề kỹ thuật cũng như hành chính liên quan đến tên miền “.vn”.

    – Đăng ký thuận tiện: Các chủ thể có nhu cầu đều có thể dễ dàng đăng ký tên miền “.vn” thông qua các Nhà đăng ký tên miền “.vn”  của VNNIC tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam  và ở nước ngoài với thủ tục đăng ký tên miền “.vn” đơn giản, nhanh chóng.

    Về đầu trang

    Câu hỏi 8. Vòng đời của một tên miền “.vn”?

     src=

    Chú thích:

    • Trạng thái tên miền tự do: là trạng thái mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu có thể đăng ký sử dụng tên miền.
    • Trạng thái tên miền đã đăng ký: Tên miền đã được đăng ký.
    • Gia hạn/Duy trì tên miền: Ngay sau khi đăng ký, tên miền phải được duy trì tối thiểu 1 năm. Khi tên miền hết hạn, chủ thể có 35 ngày để tiếp tục nộp phí gia hạn tên miền.
    • Trạng thái tên miền hết hạn: Trong vòng 5 ngày sau khi hết hạn, tên miền vẫn hoạt động bình thường.
    • Trạng thái tạm ngừng hoạt động: Từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 35 sau khi hết hạn, tên miền trong trạng thái tạm ngừng hoạt động.
    • Trạng thái xử lý thu hồi: Sau 35 ngày kể từ ngày hết hạn, tên miền sẽ chuyển sang trạng thái xử lý thu hồi, chủ thể không thể gia hạn tên miền. Tên miền bị thu hồi và đưa về trạng thái tự do để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký sử dụng.

    Về đầu trang

    Share
    Follow

    ABOUT US

    LEAF DESIGN® CO., LTD since 2015 | MST 0313737578

    Hotline: 09 666 235 04 | Email: leaf@leafdesign.vn

    "interior design & construction" Copyright © LEAF design | Appeared on FACEBOOK | INSTAGRAM | YOUTUBE | WEBSITE

    Loading...