• HOME
    • Facebook
    • Instagram
    • Youtube
  • CÔNG TRÌNH
  • Leaf ‘stories
  • About us
  • LEAF Furniture Talks !
    • FOR YOU
    • Retail
    0.00 ₫(0 items)
    • HOME
      • Facebook
      • Instagram
      • Youtube
    • CÔNG TRÌNH
    • Leaf ‘stories
    • About us
    • LEAF Furniture Talks !
      • FOR YOU
      • Retail

    Table of Contents

        • Tam Quốc Diễn Nghĩa » Lã Bố – Võ tướng số 1 của thời Tam Quốc » Creations Boutiques – Fashion – Gift – Thoi Trang
        • Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác
        • ‘Chiến Thần’ Lữ Bố – Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc
    • Lữ Bố – Kiệt xuất anh tài thời Tam Quốc
    • Lữ Bố (158-199), còn gọi là “Lã Bố”, tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
      • Lữ Bố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc. Ảnh minh họa.
      • Phương Thiên Họa Kích của Lữ Bố cùng Thanh Long Yển Nguyệt Đao của Quan Vũ là hai món binh khí lừng danh thời Tam Quốc.
      • Điển tích “Tam anh chiến Lữ Bố” vô cùng nổi tiếng.
      • Lữ Bố và chuyện tình với Điêu Thuyền – Một trong Tứ đại Mỹ nhân Trung Quốc cổ đại.
        • Lã Bố – Wikipedia tiếng Việt
      • Chiếm Từ châu[sửa | sửa mã nguồn]
      • Dẹp Hách Manh[sửa | sửa mã nguồn]
      • Bắn kích Viên môn[sửa | sửa mã nguồn]
      • Huỷ bỏ hôn ước[sửa | sửa mã nguồn]
      • Hoà Tào đuổi Viên[sửa | sửa mã nguồn]
      • Hoà Viên đuổi Tào[sửa | sửa mã nguồn]
        • Nỗi oan ngàn năm của Lã Bố
        • 26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc
      • 1. Kinh nghiệm của Lưu Bị cho ta thấy: CEO hoàn toàn có thể bắt đầu từ việc bán hàng vỉa hè.
      • 2. Kinh nghiệm của Lã Bố cho ta thấy: Nhảy việc nhiều quá sẽ dẫn đến việc không còn ông chủ nào dám nhận.
      • 3. Kinh nghiệm của Bàng Thống cho ta thấy: Vẻ ngoài xấu xí quá sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả khi đi phỏng vấn xin việc.
      • 4. Kinh nghiệm của Gia Cát Lượng cho ta thấy: Đôi khi vào doanh nghiệp tư nhân còn có đất phát triển hơn vào doanh nghiệp nhà nước.
      • 5. Tào Tháo dựa vào chính sách của nhà nước rồi thâu tóm các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể và lập nên Tập Đoàn Bắc Ngụy.
      • 6. Kinh nghiệm của Mã Siêu cho ta thấy: Nếu không tự kinh doanh được một mình thì tốt nhất nên tìm ông chủ nào đó mà làm công.
      • 7. Kinh nghiệm của Mã Tốc cho ta thấy: Dù những môn chuyên ngành có học tanh tưởi đến đâu thì chưa chắc đã có ích khi làm việc thực tế.
      • 8. Từ cuộc đời của Đại Kiều, Tiểu Kiều, có thể rút ra: Đàn ông vừa có tiền, vừa có tài, vừa đẹp trai thường sẽ không thể cùng bạn đi tới cuối cuộc đời.
      • 9. Kết cục của Trương Phi cho ta thấy: Phải đối xử tốt với nhân viên, nếu chỉ suốt ngày đè nén áp bức, chắc chắn sẽ phải chịu hậu quả, họ có thể bỏ việc tập thể hoặc nhảy việc.
      • 10. Cuộc đời Hoàng Trung cho ta thấy: Tuổi tác không thành vấn đề, quan trọng là thực lực. Đừng coi thường nhân viên già. Đôi khi họ làm còn tốt hơn nhân viên trẻ.
      • 11. Từ câu chuyện Tam cố thảo lư (ba lần tới lều tranh) ta thấy: Một người có bằng cấp hay kinh nghiệm làm việc hay không không quan trọng, cái chính là phải biết tự quảng cáo bản thân mình, nâng cao danh tiếng của mình, đến lúc đó tự dưng có người tìm đến nhà, mời đi làm với mức lương cao, đồng thời cũng không được quên làm bộ làm tịch để nâng cao giá trị bản thân.
      • 12. Kinh nghiệm của Tôn Quyền cho ta thấy: Dù có tin tưởng đến mấy cũng không được cho anh em bạn bè mượn đất để kinh doanh. (Nếu không có giấy tờ, tài sản thế chấp)
      • 13. Kinh Nghiệm của Trần Cung: Ông chủ muốn tìm nhân viên tốt đã khó, nhân viên muốn tìm ông chủ tốt để cống hiến còn khó hơn.
      • 14. Kinh nghiệm của Chu Du: Việc mà để đàn bà xen vào thì hỏng hết. Trong Tân Tam Quốc, Chu Du đã mất rất nhiều công sức mới có cơ hội giết được Gia Cát Lượng, tuy nhiên vợ y – Tiểu Kiều lại ngầm cứu Gia Cát, khiến bao nhiêu công sức của ông đổ bể hết.
      • 15. Câu chuyện về ngựa Xích Thố cho ta thấy: Đồ hàng hiệu quả thật hơn đời, cho dù là second hand đi nữa, vẫn được người ta mua với giá cao, bày trong nhà như một món đồ xa xỉ vẫn thể hiện được sự giàu có của gia chủ.
      • 16. Kinh nghiệm của Hoa Đà cho ta thấy: Chỉ có kỹ năng chuyên ngành thôi thì chưa đủ. Quan trọng là phải được nhà nước chứng nhận, đủ giấy tờ hợp pháp, phải qua được những thí nghiệm lâm sàng. Những phòng mạch tư nhân hay thầy thuốc rong nói chung không thể tin được.
      • 17. Câu chuyện Tào Tháo mời Từ Thứ cho ta thấy: Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tìm nhân tài, có thể không từ một thủ đoạn nào cả. Cho dù mời người đó đến công ty ăn lương không, chẳng phải làm gì cả, còn hơn là để anh ta làm việc cho đối thủ, ảnh hưởng đến tiền đồ của công ty mình.
      • 18. Kinh nghiệm Tuân Úc cho thấy, giỏi đến đâu nhưng trái ý chủ thì ko nhận được hậu quả tốt đẹp.
      • 19. Bài học của Lưu Thiện: Giả ngây ngô còn giữ được mạng lâu dài
      • 20. Về Lưu Biểu: Tiền bạc đất đai nhiều mà không có tầm nhìn thì sớm muộn gì cũng mất hết.
      • 21. Lại nói về Quan Vũ: Khinh địch ắt chết thảm.
      • 22. Còn từ Nguỵ Diên cho thấy: Nhân viên mà đã có ý tạo phản thì trước sau gì nó cũng phản.
      • 23. Về phần Vương Tư Đồ thì muốn giết được hổ lớn thì phải dùng đến “Liên hoàn kế”, chứ dụ hổ ra khỏi hang chưa chắc đã bắt được hổ.
      • 24. Kinh nghiệm từ Đổng Trác cho ta thấy, đãi ngộ nhân viên không xứng đáng, cắt thưởng tùy tiện thì sẽ có ngày sấp mặt.
      • 26. Kinh nghiệm của Tư Mã Ý: Đi làm thuê cho người khác chẳng thà tự mở công ty.
        • Ghé Lã Bố ăn lẩu nướng hâm nóng tình bằng hữu
      • Lẩu & Nướng Lã Bố
        • Lữ Bố và “nỗi oan ngàn năm” trong Tam Quốc

    Tam Quốc Diễn Nghĩa » Lã Bố – Võ tướng số 1 của thời Tam Quốc » Creations Boutiques – Fashion – Gift – Thoi Trang

    1. Tuổi thơ

    Theo ghi chép trong các sách: “Tam Quốc Chí”, “Ngụy Thư” và “Lã Bố truyện”, cha của Lã Bố – Lã Lương – nối nghiệp tổ phụ, trấn thủ vùng biên giới. Mẹ của Lã Bố – Hoàng Thị – là con của một đại phú hào, thông minh, hiền lành, có tri thức, hiểu lễ nghĩa. Ngay từ nhỏ, Lã Bố đã thể hiện là một đứa trẻ có sức mạnh phi thường, luôn giành chiến thắng trong những “trận đấu” với bạn bè đồng trang lứa. Hệ quả, không ai dám chơi đùa với Lã Bố. Lớn lên, Lã Bố được gia đình cho học văn, vẽ tranh và tập võ. Nhưng sở thích lớn nhất của ông vẫn là côn quyền, cung tên, đao kiếm và luôn muốn cho mọi người thấy mình dũng mãnh đến nhường nào. Sử sách Trung Quốc ghi lại rằng năm 11 tuổi Lã Bố đã đánh bại đại lực sĩ nổi tiếng trong dòng tộc. Sau sự kiện đó, cả quận Ngũ Nguyên đều biết đến cái tên thiếu niên anh hùng Lã Bố.

    2. Dưới quyền Đinh Nguyên

    Theo ghi chép trong lịch sử vào năm Hi Bình thứ năm (năm 176), bộ lạc Tiên Ti (một dân tộc cổ ở miền bắc Trung Quốc) phát động chiến tranh chống Đông Hán. Lã Bố theo cha rút xuống phía nam, đến đất Sơn Tây. Khi đó thứ sử Tinh châu là Đinh Nguyên lĩnh chức Kị đô úy, đóng ở Hà Nội bèn bổ nhiệm Lã Bố làm chủ bạ, luôn coi ông là người thân tín.

    Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung kể rằng Đinh Nguyên nhận Lã Bố làm con nuôi

    Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con là Hán Thiếu Đế Lưu Biện lên nối ngôi. Ngoại thích Hà Tiến mưu trừ hoạn quan chuyên quyền, bèn triệu tập quân các trấn. Đinh Nguyên theo lệnh dẫn quân đến Lạc Dương, Lã Bố đi theo. Sau đó Hà Tiến bị hoạn quan giết, Viên Thiệu diệt hoạn quan. Một tướng khác được Hà Tiến triệu tập là Đổng Trác cũng tiến vào Lạc Dương, tranh chấp quyền lực. Viên Thiệu yếu thế phải bỏ chạy còn Đinh Nguyên dàn quân chống lại. Trong trận này Lã Bố đã thể hiện mình là mãnh tướng dũng mãnh vô song, đánh tan quân đội Đổng Trác và làm Đổng Trác kinh hoảng phải tế ngựa bỏ chạy. Sau trận đó Đổng Trác đã họp bàn với các mưu sỹ của mình với ý định chiêu mộ Lã Bố.

    Lúc đó Đổng Trác dùng kế lấy lợi lộc và ngựa Xích Thố, sai Lý Túc- 1 tướng dưới quyền của mình, đến dụ Lã Bố để ông phản lại Đinh Nguyên. Lã Bố nhận lời, nhân lúc Đinh Nguyên tin tưởng mình không phòng bị bèn bất ngờ giết chết Đinh Nguyên, mang toàn quân về hàng Đổng Trác.

    3. Dưới quyền Đổng Trác

    Đổng Trác nhận Lã Bố làm con nuôi và bổ nhiệm làm Kị đô úy. Ông trở thành người phục vụ đắc lực cho Đổng Trác.

    Nhờ sức khỏe hơn người, giỏi võ nghệ và cung tên, ông được mọi người gọi là Phi tướng quân. Sau đó ông được Đổng Trác phong làm Trung lang tướng, tước Đô đình hầu.

    Viên Thiệu triệu tập chư hầu chống lại Đổng Trác. Tướng Tôn Kiên ở Ngô quận hưởng ứng, mang quân tấn công Trác. Đổng Trác sai Lã Bố và Hồ Chẩn ra đánh. Lã Bố và Hồ Chẩn bất hòa, vì vậy bị Tôn Kiên đánh bại phải rút chạy về. Đổng Trác mang vua Hiến Đế bỏ Lạc Dương chạy vào Tràng An, chỉ để bộ tướng Từ Anh và Ngưu Phụ ở lại chống giữ, còn Lã Bố đi theo vào Tràng An.

    Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng Lã Bố ra trận địch với quân chư hầu, đánh nhau cùng ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi trong trận “Tam anh chiến Lã Bố”.

    Do Đổng Trác tàn bạo, giết nhiều người và kết oán với nhiều người nên những lúc xuất hành và nghỉ ngơi thường dùng Lã Bố làm cảnh vệ. Tuy nhiên, Trác quen tính thô lỗ và nóng nảy, có lần Lã Bố đứng hầu có chút không vừa ý bèn chộp lấy cái kích phi vào ông. Lã Bố vội tránh cây kích và xin lỗi, Đổng Trác mới nguôi giận. Cũng từ đó Lã Bố hận thù Trác.

    Trong những lần được giao bảo vệ Trung các, Lã Bố thừa cơ quan hệ tình ái với người hầu của Đổng Trác. Ông rất lo sợ bị phát hiện.

    Trong hàng ngũ các đại thần nhà Hán, Lã Bố được Tư đồ Vương Doãn – người đồng hương Tinh châu – quý mến. Ông tới nhà Vương Doãn thuật việc mình bị Đổng Trác phi kích. Vương Doãn vốn đang cùng Bộc xạ Sĩ Tôn Thụy mưu giết Trác, thấy Lã Bố như vậy bèn bàn mưu cùng hành sự. Ban đầu Lã Bố còn do dự vì ông đã nhận Đổng Trác làm cha nuôi, nhưng vì Vương Doãn lựa lời thuyết phục nên ông nghe theo.

    Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung ghép những tình tiết này vào một, kể rằng Lã Bố bị Đổng Trác rượt đuổi và phóng kích vì bị bắt quả tang tình tự với Điêu Thuyền – ái thiếp của Trác, vốn là con nuôi trong nhà Vương Doãn. Sử sách không nhắc tới một nàng Điêu Thuyền nào giữa 3 người Vương Doãn – Lã Bố – Đổng Trác. Theo sử gia Lê Đông Phương: Hai chữ điêu thuyền vốn là tên một chức quan trong cung thời Hán. Đây không phải là tên người. Khi Đổng Trác vào cung vua hoành hành đã bắt nhiều phụ nữ mua vui, nên một a hoàn vốn là điêu thuyền của triều đình có thể có trong nhà Đổng Trác chứ không thể có trong nhà Vương Doãn. Nhân vật Điêu Thuyền có trong nhà Vương Doãn hay không điều đó không quan trọng , nhưng Lã Bố đã giết Đổng Trác vì có sự xúi giục của Vương Doãn.

    Vương Doãn sai Sĩ Tôn Thụy thay mặt Hán Hiến Đế viết chiếu thư sai Lã Bố giết Đổng Trác. Tháng 4 âm lịch năm 192, Đổng Trác vào cung yết kiến vua Hiến Đế. Lã Bố trước đã lệnh cho thuộc tướng Lý Túc phục võ sĩ ở cửa Bắc Dịch chờ đợi, còn bản thân ông vẫn theo hộ vệ Đổng Trác. Khi Trác vừa vào, Lý Túc đâm luôn, nhưng Trác mặc giáp nên chỉ bị thương ngã ra đất. Trác chưa biết Lã Bố phản mình nên gọi Lã Bố đến cứu thì ông chạy thẳng tới đâm chết Trác.

    Sau đó ông rút chiếu thư ra đọc, tuyên bố mình được lệnh của vua để giết Trác, vì vậy tướng sĩ dưới quyền Trác đều không dám chống lại.

    Vương Doãn bổ nhiệm Lã Bố làm Phấn vũ tướng quân và phong tước Ôn hầu.

    Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng chức Ôn hầu của Lã Bố do Đổng Trác phong.

    4. Mất Tràng An

    Vương Doãn sai Lã Bố đi đánh dẹp con rể Đổng Trác là Ngưu Phụ đang hoành hành, chém giết nhân dân vô tội ở Trung Mâu, Dĩnh Xuyên, Trần Lưu.

    Lã Bố sai Lý Túc đi đánh Ngưu Phụ nhưng Túc để thua trận chạy về Tràng An. Lã Bố bèn giết chết Túc. Ngưu Phụ thắng trận nhưng bị thủ hạ là Hồ Diệc Nhi giết chết, mang đầu đến Tràng An nộp cho Vương Doãn.

    Ba bộ tướng của Ngưu Phụ là Lý Thôi, Quách Dĩ và Trương Tế cầu khẩn Vương Doãn tha tội theo Đổng Trác. Trước đó Lý Thôi và Quách Dĩ đã sát hại vài trăm người Tinh Châu – đồng hương với Vương Doãn và Lã Bố – ở trong vùng đất mình cai quản. Vì vậy Vương Doãn không đồng ý xá tội cho Lý và Quách. Lý Thôi, Quách Dĩ bèn cất quân Lương Châu nổi dậy báo thù, quân tập hợp dần dần được hơn 10 vạn, tấn công Tràng An.

    Tràng An bị quân Lương Châu bao vây. Lã Bố chống cự trong 8 ngày, cuối cùng không giữ nổi. Lý Thôi thúc quân tràn vào thành. Lã Bố kịch chiến với quân Lý Thôi trên đường phố trong thành cũng không lại, phải bỏ thành chạy. Vương Doãn bị giết. Lã Bố mang theo đầu Đổng Trác, cưỡi ngựa Xích thố chạy qua cửa Vũ Quan về phía đông. Anh hùng ký chép: Quách Dĩ ở phía bắc thành. Lã Bố mở rộng cửa thành, dẫn binh tới chỗ Dĩ, nói: “Ngươi hãy tạm lui binh, chỉ mình ta và ngươi quyết thắng phụ”. Dĩ và Lã Bố bèn đơn đả độc đấu, Lã Bố dùng mâu đâm trúng người Dĩ, quân kỵ của Dĩ ở phía sau liền tiến ra cứu Dĩ, Dĩ và Lã Bố hai bên đều bãi binh.

    5. Lưu lạc

    Lã Bố chạy đến Nam Dương xin theo Viên Thuật. Viên Thuật có thù Đổng Trác giết nhiều người trong họ nhà mình ở Lạc Dương nên thu nhận và chu cấp cho Lã Bố.

    Lã Bố để cho thủ hạ làm nhiều điều trái phép, cướp của cải của dân. Viên Thuật thấy vậy tỏ ý giận, không chu cấp cho Lã Bố nữa. Ông bèn bỏ Nam Dương đi một mạch dài, qua sông Hoàng Hà tới quận Hà Nội thuộc Tinh châu, theo thái thú Hà Nội là Trương Dương – người vốn từng cùng ông phục vụ dưới trướng Đinh Nguyên. Tuy Trương Dương là người tốt và có nghĩa khí nhưng trong số thủ hạ của Dương lại muốn giết ông để lập công theo lệnh tầm nã của Lý Thôi (đã khống chế vua Hiến Đế) và để trả thù cho Đinh Nguyên. Lã Bố lo sợ không yên, muốn thử lòng Trương Dương, bèn nói:

    Triều đình Tràng An treo giải thường bắt tôi, nếu ngài chặt đầu tôi thì không bằng bắt trói tôi lại mà giải đi.

    Trương Dương thấy lòng tốt của mình bị nghi ngờ nên mếch lòng nói:

    Lời ngươi nói rất đúng

    Tuy Trương Dương không hành động gì nhưng Lã Bố cảm thấy không an toàn, sau đó cùng thủ hạ lẻn trốn khỏi quận Hà Nội sang Ký châu theo Viên Thiệu.

    Ông giúp Viên Thiệu đánh tướng Khăn Vàng là Trương Yên ở Thường Sơn. Yên có hơn vạn tinh binh, mấy nghìn quân kỵ. Bố có con ngựa hay gọi là Xích Thố. Tào Man truyện chép: Người bấy giờ có câu rằng: “Người thì có Lã Bố, ngựa thì có Xích Thố”. Ông cưỡi ngựa Xích thố, mỗi ngày cùng vài chục thủ hạ xông thẳng vào trại địch ba bốn lần. Quân Trương Yên thua tan tác, bản thân Trương Yên nản lòng, cuối cùng nhận sự chiêu an của triều đình.

    Lã Bố lập công, liên tiếp sai người giục Viên Thiệu tăng viện cho mình. Tướng sĩ dưới quyền cũng cậy công đi cướp bóc. Thấy Viên Thiệu không đáp ứng tăng viện, ông bèn xin về Lạc Dương. Viên Thiệu ngoài mặt đồng ý, phong Lã Bố làm Tư lệ hiệu úy, nhưng sau lưng lại dặn các tướng thừa cơ giết ông.

    Lã Bố đoán biết Viên Thiệu nghi ngờ mình, nên sắp đặt kế thoát thân. Ban đầu ông giả cách ngồi trong trướng gảy đàn tranh, nhưng sau đó đưa đàn cho người khác gảy tiếp để lừa thủ hạ của Viên Thiệu, còn ông thì bí mật nhân trời tối lẻn chạy trốn. Một lúc sau thủ hạ của Viên Thiệu đi thám thính nghe tiếng đàn tắt tưởng Lã Bố đã ngủ bèn đi báo cho các tướng của Viên Thiệu. Các tướng ập đến mới biết bị lừa. Viên Thiệu nghe tin báo không giết được ông bèn sai người đuổi theo, nhưng những người đuổi theo đều không địch nổi Lã Bố, bị đánh phải quay trở về.

    Cùng đường, ông lại đành phải tìm đến chỗ Trương Dương. Trương Dương không nhắc lại việc trước đây Lã Bố ra đi không từ biệt, cho ông quay trở lại. Trên đường đi, ông qua quận Trần Lưu và được thái thú Trương Mạc – người từng hội binh đánh Đổng Trác – đón rước và kết giao với nhau.

    6. Giao tranh với Tào Tháo

    Địa bàn của Trương Mạc vốn thuộc Duyện châu của Tào Tháo đang có thế lực hùng mạnh. Năm 193, Tào Tháo nghi ngờ châu mục Từ châu là Đào Khiêm giết cha mình, bèn mang quân đánh Từ châu. Không giết được Đào Khiêm, Tào Tháo sát hại rất nhiều người dân vô tội ở Từ châu.

    Trương Mạc cùng Trần Cung giận Tào Tháo tàn bạo, bèn cùng nhau tôn Lã Bố làm thứ sử Duyện châu, giao cho 10 vạn quân đánh Tào Tháo. Em Trương Mạo là Trương Siêu cũng giúp binh lương cho Lã Bố.

    Lã Bố lấy Bộc Dương làm bản doanh, mang quân chiếm các thành trì của Tào Tháo ở Duyện châu. Chỉ còn 3 thành còn trung thành với Tào Tháo là Yên Thành, Đông A và Phạm Huyện, Lã Bố chưa đánh chiếm được.

    Tào Tháo phải bỏ Từ châu, mang quân về lấy lại Duyện châu. Lã Bố chiếm lấy Bộc Dương mà không đóng quân ra các nơi hiểm yếu như Kháng Phụ, Tế Ninh và bến đò Hoàng Hà, Tào Tháo cho rằng Lã Bố vô mưu, có ý coi thường, dẫn quân tấn công Bộc Dương.

    Quân Tào Tháo phần đông là người Thanh châu mới theo hàng, không địch nổi quân Lã Bố. Lã Bố theo kế của Trần Cung đánh tan quân Tào ở Bộc Dương. Đại quân Tào Tháo bị thua lớn, doanh trại bị đốt cháy, bản thân Tào bị bỏng cánh tay trái và suýt bị Lã Bố bắt sống.

    Sự kiện Tào Tháo gặp nguy cấp ở Bộc Dương được La Quán Trung mô tả tương tự trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhưng chiến sự lại diễn ra chủ yếu trong thành khi Lã Bố dùng mưu dụ Tào Tháo tiến vào.

    Sau đó Lã Bố và Tào Tháo giữ nhau hơn 100 ngày ở Bộc Dương không đánh. Đến mùa thu năm 194, ở Duyện châu có nạn châu chấu hại lúa, cả hai bên đều bị thiếu lương. Tào Tháo phải rút quân về Yên Thành, còn Lã Bố thu quân về Sơn Dương.

    Đầu năm 195, Tào Tháo quyết định thay đổi chiến thuật đánh Lã Bố, dương đông kích tây khiến Lã Bố mệt mỏi. Tào Tháo chia quân làm nhiều ngả, một mặt điều một cánh quân đi đánh Định Đào. Lã Bố đi cứu; đến mùa hạ lại tấn công Cự Dã, bao vây hai tướng của Lã Bố là Tiết Lan và Lý Phong. Trần Cung và Lã Bố mang 1 vạn quân từ Định Đào đi cứu. Tào Tháo lợi dụng địa hình dùng kế mai phục đánh bại Lã Bố trên đường rồi thúc quân lấy Định Đào. Lã Bố và Trần Cung rút quân về Đông Mân. Tào Tháo hạ thành Cự Dã, giết chết Phong và Lan. Trong khi Lã Bố và Trần Cung còn lúng túng chưa biết cử động ra sao thì Tào Tháo đã điều các cánh quân đánh chiếm các thành trì nhỏ ở Duyện châu. Lã Bố nghe tin mấy thành xung quanh bị hạ, hoang mang tột độ bèn chạy về Từ châu theo Lưu Bị.

    Việc Lã Bố vội vã rút lui khỏi Duyện châu khiến anh em Trương Mạc và Trương Siêu mất chỗ dựa. Họ Trương sau đó bị Tào Tháo đánh bại giết chết.

    7. Giảng hòa với Tào Tháo

    Lưu Bị ở Từ châu đón tiếp Lã Bố, cho ở thành Tiểu Bái – một quận thuộc Dự châu.

    Năm 196, trong triều đình nhà Hán ở Tràng An xảy ra loạn lạc, Hán Hiến Đế trốn khỏi sự kìm kẹp của Lý Thôi và Quách Dĩ, chạy về phía đông. Trên đường, Hiến Đế tự mình viết thư mời Lã Bố đến nghênh giá. Tuy nhiên Lã Bố vừa bị Tào Tháo đánh bại, thế lực yếu, đành viết thư sai sứ giả dâng lên Hiến Đế. Hiến Đế bổ nhiệm ông làm Bình Đào hầu. Trên đường đi, sứ giả làm rơi mất thư và chiếu phong chức ở địa phận Sơn Dương.

    Ngay sau đó Tào Tháo đón được Hán Hiến Đế về Hứa Xương, có danh nghĩa thiên tử để sai khiến chư hầu. Biết việc chiếu thư phong chức của Hiến Đế cho Lã Bố bị thất lạc, Tào Tháo bèn tự tay viết thư cho Lã Bố, nhờ ông đối phó với các quân phiệt Công Tôn Toản và Viên Thuật. Lã Bố bèn viết thư gửi vua Hiến Đế như sau:

    Thần vốn phải phụng mệnh cung nghênh xa giá nhưng biết Tào Tháo trung hiếu đã đón bệ hạ đến Hứa Xương. Trước đây thần từng cùng giao binh với Tào Tháo, nay Tào Tháo bảo vệ bệ hạ, thần là ngoại tướng, tuy muốn dẫn binh theo nhưng lại sợ sinh hiềm nghi, cho nên tạm thời chờ xử tội ở Từ châu, không dám tự quyết.

    Đồng thời, ông viết thư trả lời Tào Tháo, biểu thị lòng cảm kích và thành ý hợp tác.

     title=

    8. Trấn giữ Từ châu

    8.1. Chiếm Từ Châu

    Để chia rẽ Lã Bố và Lưu Bị, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế phong chức cho Lưu Bị. Lưu Bị tiếp nhận. Lã Bố thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với mình nên bắt đầu lo lắng.

    Cùng lúc đó Viên Thuật ở Dương châu mang quân tấn công Từ châu. Lưu Bị mang quân ra chống cự ở Hoài Âm. Viên Thuật viết thư cho Lã Bố giục ông đánh úp Từ châu thì sẽ tạ ơn bằng 20 vạn hộc lương. Lã Bố nghe theo, nhân lúc hai tướng giữ Hạ Bì (thủ phủ Từ châu) là Trương Phi và Tào Báo bất hòa bèn mang quân đánh úp thành. Tào Báo bị Trương Phi giết, thủ hạ là Hứa Đam và Chương Luống đến gặp Lã Bố, khuyên nhân lúc đêm tối đánh ngay thì ở trong thành sẽ làm nội ứng. Lã Bố bèn tiến quân, Hứa Đam mở cửa thành cho ông chiếm Hạ Bì.

    Lưu Bị mang quân trở về định đánh chiếm lại Hạ Bì nhưng bị Lã Bố đánh bại, phải lui quân về Quảng Lăng, lại bị Viên Thuật đánh bại một trận nữa, phải chạy ra Hải Tây. Trong thế bức bách, Lưu Bị đành phải trở về Từ châu hàng Lã Bố. Lã Bố thấy Viên Thuật thất tín không cấp lương cho mình bèn hòa giải với Lưu Bị: ông cho Lưu Bị giữ thành Tiểu Bái. Lã Bố tự xưng là châu mục Từ châu; ông mời Lưu Bị xưng là thứ sử Dự châu – Dự châu vốn có 6 quận nhưng trên thực tế Lưu Bị chỉ có 1 quận Tiểu Bái đóng quân.

    8.2. Dẹp Hách Manh

    Tháng 6 năm 196, bộ tướng của Lã Bố là Hách Manh nghe lời xúi giục của Viên Thuật bèn phản lại ông, mang quân xông vào phủ Hạ Bì. Nửa đêm Lã Bố không kịp phân biệt người phe nào, chỉ kịp kéo vợ chạy từ nhà vệ sinh vào trại của bộ tướng Cao Thuận. Cao Thuận nghe giọng phản quân là giọng người quận Hà Nội, đoán ra Hách Manh, bèn chấn chỉnh quân sĩ chống trả, quân Hách Manh phải lui.

    Sáng ra, thủ hạ của Hách Manh là Tào Tính phản lại Manh, hai bên đánh nhau cùng bị thương. Lã Bố sai Cao Thuận mang quân ra dẹp, giết chết Manh rồi cho Tào Tính lĩnh quân của Manh.

    8.3. Bắn kích Viên môn

    Không giết được Lã Bố, Thuật lại trở mặt làm thân, xin kết thông gia với Lã Bố. Khi dẹp Hách Manh, Lã Bố đã tra ra việc Manh nghe Thuật xui bẩy nhưng vì tình thế hiện tại chưa trở mặt đánh nhau được nên ông nhận lời.

    Viên Thuật thấy Lã Bố ngả theo mình lại sai Kỷ Linh mang 3 vạn quân tấn công Tiểu Bái để diệt Lưu Bị. Lã Bố chỉ mang 1000 quân bộ và 200 quân kỵ tới Tiểu Bái, bắt hai bên phải hòa giải. Ông sai cắm kích từ xa 150 bước và giao hẹn sẽ bắn tên, nếu trúng vào ngạnh kích thì hai bên phải giảng hòa.

    Sau đó Lã Bố lùi lại giương cung bắn trúng ngay ngạnh kích. Mọi người đều khâm phục. Lưu Bị cảm ơn ông, còn Kỷ Linh thấy Lã Bố kiêu dũng không dám trái ý phải mang quân về.

    9. Giao tranh Viên Thiệu và Tào Tháo

    9.1. Huỷ bỏ hôn ước

    Năm 197, Viên Thuật tự xưng là hoàng đế ở Thọ Xuân, sai Khâm sai Hàn Dận đến Hạ Bì nhắc lại việc kết thông gia với Lã Bố, lấy con gái ông về làm con dâu cho thái tử. Lã Bố bằng lòng giao con gái cho Hàn Dận mang đi. Cha con Trần Khuê và Trần Đăng ở Hạ Bì vốn ngả theo Tào Tháo, sợ hai họ Viên, Lã thông gia thì khó khống chế được, nên vội đến can Lã Bố không nên kết thân với Viên Thuật vì Thuật xưng đế là trái đạo; ngược lại Trần Khuê khuyên Lã Bố hợp tác với Tào Tháo.

    Lã Bố nghe có lý, bèn mang quân đuổi theo cướp con gái trở về Hạ Bì, bắt Hàn Dận đóng gông sai người giải đến Hứa Xương nộp cho Tào Tháo và tuyên bố bỏ hôn ước với Viên Thuật.

    Tào Tháo sai Vương Tắc mang chiếu thư của Hiến Đế và ấn tín đến trao cho ông, đồng thời gửi thư khen ngợi ông và gửi lễ vật riêng cho ông. Lã Bố rất mừng, sai Trần Đăng mang biểu chương tạ ơn vua Hiến Đế, xin được phong từ Thứ sử Từ châu lên Châu mục Từ châu và gửi lễ vật đáp lại Tào Tháo. Nhưng Trần Đăng lại nhận lời làm tay trong cho Tào Tháo, khuyên Tào Tháo nên sớm trừ khử Lã Bố. Tào Tháo phong chức cho cha con Trần Đăng và Trần Khuê.

    Lã Bố thấy mình chưa được thăng chức, còn cha con họ Trần được phong rất tức giận, nhưng Trần Đăng lựa lời nói với ông rằng:

    Tào công coi tướng quân như con chim ưng, nói rằng phải bỏ đói thì mới dùng được

    Lã Bố nghe nói Tào Tháo coi mình như chim ưng thì rất vừa lòng, không giận Trần Đăng nữa.

    9.2. Hòa Tào đuổi Viên

    Viên Thuật thấy Lã Bố trở mặt rất tức giận, sai Trương Huân, Kiều Nhuy liên hợp với Dương Phụng và Hàn Tiêm cất 7 đạo quân đi đánh Từ châu, quân đông vài vạn người.

    Lúc đó Lã Bố chỉ có 3000 quân và 400 con ngựa. Ông hỏi kế Trần Khuê. Trần Khuê khuyên ông viết thư ly gián hai tướng Dương Phụng, Hàn Tiêm. Lã Bố làm theo, gửi thư cho hai tướng như sau:

    Hai vị tướng quân đích thân bảo vệ xa giá, còn tôi tự tay giết Đổng Trác. Chúng ta đều lập đại công cho nhà Hán, đáng được lưu truyền trong sử sách. Nay Viên Thuật làm phản, lẽ ra chúng ta phải cùng diệt hắn, sao các tướng quân lại theo hắn đánh tôi? Chúng ta hãy nhân cơ hội này đồng tâm hiệp lực đánh Viên Thuật lập công với thiên hạ mới phải!

    Lã Bố còn hứa sẽ cấp lương thực cho hai tướng. Hàn Tiêm, Dương Phụng đồng ý theo Lã Bố, bèn quay giáo đánh lại Viên Thuật, kết quả đại phá Trương Huân và bắt sống Kiều Nhuy. Sau đó Lã Bố cùng Dương Phụng và Hàn Tiêm hợp binh hai đường thủy bộ tấn công Thọ Xuân, cướp bóc đến Chung Ly mới rút lui.

    9.3. Hoà Viên đuổi Tào

    Năm 198, lực lượng của Lưu Bị ở Tiểu Bái mạnh lên đến hàng vạn người khiến Lã Bố lo ngại. Ông lại giảng hòa với Viên Thuật, nhận lời giúp Viên Thuật đánh Lưu Bị. Ông điều hai tướng Cao Thuận và Trương Liêu làm tướng đánh Tiểu Bái.

    Lưu Bị không chống cự nổi, bỏ thành và gia quyến chạy về phía tây đến Lương Địa và sai người cầu cứu Tào Tháo. Tào Tháo sai Hạ Hầu Đôn đi cứu. Quân hai bên đụng độ ở Từ châu. Lã Bố cầm quân ra đối địch đánh bại Hạ Hầu Đôn và bắn tên trúng vào mắt Đôn.

    Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng người bắn chột mắt Hạ Hầu Đôn là Tào Tính – bộ tướng của Lã Bố.

    Lúc đó các tướng thảo khấu ở vùng Thái Sơn như Tang Bá, Tôn Quan, Ngô Đôn, Doãn Lễ, Xương Hi đều hàng phục Lã Bố khiến lực lượng của ông khá mạnh.

    10. Chết ở lầu Bạch Môn

    Tháng 9 năm 198, Tào Tháo đích thân cùng Lưu Bị mang quân tới đánh Từ châu. Tháng 10 năm đó quân Tào đến Bành Thành, giết chết tướng giữ thành là Hầu Giai. Sau đó Tào Tháo tiến đến Hạ Bì, Trần Cung khuyên Lã Bố mang quân ra đón đánh địch nhưng ông không nghe theo, muốn đợi quân Tào đến thành mới giao chiến.

    Quân Tào kéo tới Hạ Bì, Lã Bố mang quân kỵ ra nghênh chiến. Tào Tháo bắt sống được viên mãnh tướng của Lã Bố là Thành Quảng, Lã Bố thua bị mấy trận phải rút vào thành Hạ Bì cố thủ và sai người cầu cứu Viên Thuật và Trương Dương.

    Tào Tháo bèn gửi thư dụ hàng ông. Lã Bố muốn hàng, nhưng Trần Cung cho rằng không nên, và hiến kế chia quân chống lại: Lã Bố mang một đạo quân ra ngoài làm thế ỷ dốc với thành, quân Tào đánh đâu thì hai bên cùng liên hợp chống lại. Lã Bố nghe có lý bèn chuẩn bị ra thành, nhưng nghe lời vợ can không nên đi lại thay đổi ý định không đi nữa, chỉ sai Hứa Dĩ, Vương Khải đi cầu cứu viện binh của Viên Thuật lần nữa.

    Viên Thuật ra điều kiện Lã Bố phải mang con gái tới Thọ Xuân theo lời hứa hôn trước đây thì mới phát binh. Ông bèn lấy bông và áo giáp bọc cho con gái, đưa lên mình ngựa và sai quân nhân lúc đêm tối vượt vòng vây đi đến chỗ Viên Thuật.

    Quân Tào vây đánh 1 tháng không hạ được, bắt đầu mệt mỏi. Tào Tháo muốn lui quân nhưng Tuân Úc và Quách Gia khuyên nên đánh gấp. Tào Tháo theo kế, sai quân khơi sông Nghi Thủy và sông Tứ Thủy đổ nước vào thành Hạ Bì. Thành ngập nước, Lã Bố nguy khốn phải lui dần vào trong rồi rút lên cố thủ ở lầu Bạch Môn, thế cùng lực kiệt. Viện binh của Viên Thuật vẫn không thấy đến.

    Trong bước đường cùng, Lã Bố đã mang vợ mình đến chỗ Quan Vũ – tướng của Lưu Bị – để lấy lòng, hy vọng Quan Vũ nói giúp với Tào Tháo. Quan Vũ mang vợ Lã Bố đến cho Tào Tháo, Tào ưng ý và giữ lại chỗ mình, nhưng vẫn vây đánh thành.

    Đúng lúc đó Trương Dương ở Hà Nội phát binh cứu Lã Bố. Nhưng Dương bị thủ hạ là Dương Xú giết chết để hàng Tào Tháo.

    Lã Bố nguy cấp quá, bèn lên lầu thành nói với thủ hạ của Tào Tháo rằng hãy nới vòng vây để mình ra thành thú tội với Tào Tháo. Tuy nhiên sau đó Trần Đăng một mực can không nên hàng Tào, Lã Bố lại nghe theo.

    Thủ hạ của Lã Bố là Hầu Thành bị trách phạt nên oán hận, bèn bất ngờ bắt trói Trần Cung và Cao Thuận mang nộp và mở cửa ra hàng Tào Tháo. Tào Tháo cùng Lưu Bị thúc quân vào. Lã Bố trên lầu Bạch Môn bị dồn vào đường cùng, nói với các thủ hạ hãy chặt đầu mình nộp cho Tào Tháo lấy thưởng, nhưng các thủ hạ của ông không nỡ làm. Quân Tào tiến lên lầu bắt trói được Lã Bố.

    Tam Quốc diễn nghĩa chép: hai bộ tướng Ngụy Tục và Tống Hiến đồng mưu với Hầu Thành trói Lã Bố lại rồi mở cửa cho quân Tào vào.

    Lã Bố muốn xin Tào Tháo cho mình đầu hàng, lại nhờ Lưu Bị nói giúp. Nhưng Lưu Bị khuyên Tào Tháo nên giết ông vì ông là người hay trở mặt, từng giết Đinh Nguyên và Đổng Trác. Tào Tháo nghe theo, bèn sai mang Lã Bố giết chết.

    Các tướng dưới quyền ông là Cao Thuận, Trần Cung cùng bị chém, chỉ có Trương Liêu đầu hàng Tào Tháo và sau trở thành danh tướng nhà Tào Ngụy.

    11. Nhận định

    Lã Bố nổi danh kiêu dũng, thiện chiến, nhưng hữu dũng vô mưu. Trong đời tranh hùng thiên hạ, Lã Bố đã lần lượt quay lưng với Đinh Nguyên, Đổng Trác, Trương Dương, Viên Thuật, Lưu Bị. Ông làm việc khinh suất, tùy ý theo hay phản, lật lọng tráo trở, chỉ mưu lợi cho mình, không trọng tín nghĩa nên cuối cùng đã thất bại.

    Lã Bố được Trương Siêu, Trương Mạo, Trương Dương tin tưởng và giúp đỡ; nhưng cuối cùng ông đã bỏ rơi anh em Trương Mạo, Trương Siêu ở Duyện châu. Những người họ Trương và Tang Hồng được xem là đầy nghĩa khí nhưng cái chết của họ vì Lã Bố lại được các nhà sử học xem là đáng tiếc.

    Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác




    Ông nổi tiếng là một gian thần, một quân phiệt tàn bạo, giữ chức Thứ sử Tịnh Châu. Lợi dụng sự tiến cử của Viên Thiệu với Đại tướng quân Hà Tiến, người đang muốn tiêu diệt thế lực hoạn quan, Đổng Trác đã tiến kinh khống chế kinh thành, phế Hán Thiếu Đế Lưu Biện, lập Hán Hiến Đế Lưu Hiệp.

    Khi đó, các lộ chư hầu trong nước, đứng đầu là Viên Thiệu, bất bình với sự chuyên quyền tàn độc của Trác, đã liên minh để thảo phạt Đổng Trác. Sau đó, các chư hầu xảy ra tranh chấp, dẫn đến bạo loạn. Đổng Trác bức ép Hiến Đế và triều đình bỏ Lạc Dương và Trường An, cố thủ ở đó.

    Đổng Trác vốn xuất thân từ một gia đình võ quan, cha là Đổng Nhã làm quan Huyện úy huyện Luân Thị đất Dĩnh Xuyên, chỉ huy quân lính ở huyện, duy trì trật tự an ninh địa phương. Từ nhỏ Đổng Trác được cha đưa về Lương châu ở chung với người Khương. Người dân ở đây do giao tiếp nhiều với người dân tộc Khương, cưỡi ngựa bắn cung, tập thành tính tình hung hãn mạnh bạo.

    Nhờ những kỹ năng cưỡi ngựa bắn cung giỏi mà về sau đội quân Tây Lương của Đổng Trác trở thành nỗi khiếp sợ trên chiến trường, khiến cho không ai muốn đối đầu trực tiếp với ông. Không chỉ sợ hữu đội quân dũng mãnh mà dưới chướng của Đổng Trác cũng có những mãnh tướng khiến quân địch chỉ nghe tên đã khiếp sợ.

    TV Show - Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác (Hình 2).



    Trong tập 3 phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, khi tham gia liên minh chống Đổng Trác do Viên Thiệu cầm đầu, Tào Tháo là người am hiểu quân Tây Lương của Đổng Trác nhất. Tại đây Tào Tháo có nói đến tứ đại mãnh tướng của Đổng Trác: thứ nhất là Lã Bố, thứ hai là Lý Giác (Lý Quyết), thứ ba là Quách Dĩ (Quách Tỵ), thứ tư là Hoa Hùng.

    Lã Bố không chỉ là mãnh tướng số một của Đổng Trác mà còn của cả thời kỳ Tam quốc, khi nhắc tới tài năng võ thuật của vị tướng này, người thời bấy giờ vẫn thường lưu truyền câu nói: “Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” (người có Lữ Bố, ngựa có Xích Thố) để tôn vinh hai cực phẩm chốn nhân gian này. Vậy mà Lý Giác có thể xếp sau Lã Bố trong hàng ngũ quân Tây Lương của Đổng Trác đủ để thấy sức mạnh đáng gờm của mãnh tướng này.

    TV Show - Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác (Hình 3).



    Lý Quyết (?-198), nhiều tài liệu tiếng Việt phiên thành Lý Thôi hay Lý Giác, tên tự là Trĩ Nhiên, là người Lương châu, là dòng dõi danh tướng Lý Quảng nhà Tây Hán. Sau này Lý Giác là một quân phiệt nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông tham gia cuộc chiến quân phiệt, nắm triều đình nhà Hán trong 3 năm và cuối cùng bị giết.

    Xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 5 đến hồi 13. Khi xuất hiện, Lý Giác đóng vai trò là bộ tướng của Đổng Trác tham chiến chống chư hầu.

    Sau cái chết của Đổng Trác, hình ảnh Lý Giác đánh Trường An và thao túng chính trường, xung đột với Quách Dĩ được mô tả khá gần với sử sách. Tuy nhiên tình tiết ông cùng Quách, Trương, Phàn đi đánh Trường An báo thù lại được kể là đi cùng với Ngưu Phụ, trong khi sử sách xác nhận lúc đó Ngưu Phụ đã chết. Không những thế, Lý Giác còn được La Quán Trung mô tả là người chỉ huy Ngưu Phụ chứ không phải dưới quyền Ngưu Phụ.

    Từ khi thôi nắm vua Hán Hiến Đế, ông không còn xuất hiện. Cái chết của Lý Giác cũng chỉ được biết tới qua lời tâu báo của thuộc hạ cho Tào Tháo biết tình hình.

    Trong Tam quốc diễn nghĩa là vậy còn cuộc đời binh nghiệp của vị tướng lấy lừng từng nắm triều đình nhà Hán trong tay này ra sao. Mới quý vị độc giả xem tiếp trong phần 2 Tam quốc diễn nghĩa: Chân Dung mãnh tướng xếp sau Lã Bố của Đổng Trác.

    ‘Chiến Thần’ Lữ Bố – Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc

    Lữ Bố – Kiệt xuất anh tài thời Tam Quốc

    Lữ Bố (158-199), còn gọi là “Lã Bố”, tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    'Chiến Thần' Lữ Bố - Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc - anh 1

    Lữ Bố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc. Ảnh minh họa.

    Lữ Bố người đất Cửu Nguyên, huyện Ngũ Nguyên thuộc Tinh châu (nay là thành phố Bao Đầu, Nội Mông Cổ ngày nay).

    Ngay từ nhỏ, Lã Bố đã thể hiện là một đứa trẻ có sức mạnh phi thường, tinh thông võ nghệ, rất hiếu thắng, luôn giành chiến thắng trong những “trận đấu” với bạn bè đồng trang lứa. Hệ quả, không ai dám chơi đùa với Lã Bố.

    Lớn lên, Lã Bố được gia đình cho học cầm kì thi thư và luyện võ. Nhưng sở thích lớn nhất của ông vẫn là côn quyền, cung tên, đao kiếm và luôn muốn cho mọi người thấy mình dũng mãnh đến nhường nào.

    Sử sách Trung Quốc ghi lại rằng năm 11 tuổi Lã Bố đã đánh bại đại lực sĩ nổi tiếng trong dòng tộc. Sau sự kiện đó, cả quận Ngũ Nguyên đều biết đến cái tên thiếu niên anh hùng Lã Bố.

    Lữ Bố – Vị ‘Chiến Thần’ dũng mãnh bậc nhất

    Cũng giống như Quan Vũ cầm Thanh Long đao, hình tượng của Lữ Bố cũng được đóng khung trong nhận thức của những người hâm mộ Tam Quốc:

    “Chiến Thần” Lữ Bố đầu đội Tam Xoa Thúc Phát Tử Kim Quán, khoác Tây Xuyên Hồng Miên Bách Hoa Bào, thânmặc Thú Diện Thôn Đầu Liên Hoàn Khải, lưng thắt Lặc Giáp Lung Sư Man Đới, tay cầm Phương Thiên Họa Kích, cưỡi ngựa Xích Thố.

    'Chiến Thần' Lữ Bố - Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc - anh 2

    Phương Thiên Họa Kích của Lữ Bố cùng Thanh Long Yển Nguyệt Đao của Quan Vũ là hai món binh khí lừng danh thời Tam Quốc.

    Nhắc tới Lữ Bố, gần như ai cũng sẽ hình dung ra một tạo hình uy phong lẫm liệt, khí khái anh hùng như vậy.

    Lữ Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lữ Bố là vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam Quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Hứa Chử, Mã Siêu.

    Hình ảnh Lữ Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh.

    Lữ Bố đã từng một mình đánh đồng cân với cả 3 anh em nhà Lưu Bị (gồm Quan Vũ, Trương Phi và Lưu Bị) (Còn gọi là Tam anh chiến Lữ Bố).

    'Chiến Thần' Lữ Bố - Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc - anh 3

    Điển tích “Tam anh chiến Lữ Bố” vô cùng nổi tiếng.

    Ngoài ra trong những bức ảnh xưa hay ở các tác phẩm liên quan đến nhân vật này, ông được miêu tả là rất tuấn tú.

    Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, xuất hiện từ hồi 3 đến hồi 19, Lữ Bố ra trận đầu búi tóc, đội kim quan, ngoài phủ giáp đường nghê, thắt bảo đới, mình mặc chiến bào đỏ thêu trăm hoa, ngoài khoác áo giáp thú diện liên hoàn, lưng đeo một bộ cung tên bạc, tay cầm phương thiên hoạ kích, cưỡi ngựa Xích Thố, dũng mãnh vô cùng.

    Trên chiến trường, ông chuyên sử dụng phương thiên họa kích và cưỡi ngựa Xích Thố, như một mãnh hổ tả xung hữu đột, vạn người không địch nổi. Người ta thường nói “Nhân trung Lã Bố, mã trung Xích Thố” (Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố) để tôn vinh hai cực phẩm nhân gian này.

    ‘Chiến Thần’ không khỏi mắc sai lầm

    Một khuyết điểm cực lớn của Lữ Bố là ông cậy công mà tự cao tự đại, không để ai trong mắt.

    Tính cách này khiến quan hệ giữa Lữ Bố và đồng liêu trở nên vô cùng tồi tệ.

    Về điểm này, có quan điểm cho rằng, một phần nguyên nhân Bố ra tay giết Đổng Trác có thể xuất phát từ mâu thuẫn bè phái, giữa phe “người Bình Châu” của Bố và “người Lương Châu” của Trác.

    'Chiến Thần' Lữ Bố - Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc - anh 4

    Lữ Bố và chuyện tình với Điêu Thuyền – Một trong Tứ đại Mỹ nhân Trung Quốc cổ đại.

    Khi chạy về với Viên Thiệu, cũng vì Lữ Bố tin rằng bản thân “có công với Viên gia”, cho nên xem thường ra mặt đám thuộc hạ của Thiệu. Kết quả Lữ Bố “không còn chỗ dung thân” trong quân Viên Thiệu.

    Nghiêm trọng hơn là, Lữ Bố thực tế đã không hề nhận ra vấn đề của bản thân.

    Ông từng than thở với Lưu Bị – “Lữ Bố thấy Quan Đông khởi binh, nên giết Đổng Trác để về theo. Nhưng chư tướng Quan Đông không yên lòng, mà muốn diệt Lữ Bố”.

    Trong trận tập kích Từ Châu, tuy Lữ Bố thể hiện được tài lĩnh binh, song lại khiến Lưu Bị rơi vào thế nguy hiểm.

    Trong mắt Lữ Bố chỉ nhớ ân nghĩa mà người khác nợ ông, chứ không biết những mẫu thuẫn lớn mà mình đã để lại.

    Các nhà sử học Trung Quốc đánh giá, sự tồn tại cũng như diệt vong của những cá nhân như Lữ Bố là tất yếu trong giai đoạn lịch sử hỗn loạn.

    Lữ Bố rõ ràng xứng đáng với danh xưng “chiến thần”, các điển tích cũng như văn học đều ghi lại hình ảnh hào hùng, oai phong lẫm liệt của ông.

    Tài năng của Lữ Bố đúng là kiệt xuất, song thời thế cũng định sẵn “Chiến Thần” không bao giờ trở thành vai chính thời chiến loạn, kết cục chỉ có thể rời khỏi vũ đài lịch sử.

    Lã Bố – Wikipedia tiếng Việt

    Lữ Bố
    Lã Phụng Tiên
    Lü Bu Portrait.jpg

    Tranh vẽ chân dung Lữ Bố
    Tên
    Tự Phụng Tiên
    Thông tin chung
    Chức vụ Ôn Hầu
    Sinh 160
    Cửu Nguyên, Bao Đầu
    Mất 7 tháng 2 199
    ngày Quý Dậu (24) tháng 12 năm Mậu Dần
    Lầu Bạch Môn, Hạ Bì, Từ châu

    Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

    Lã Bố người đất Cửu Nguyên, huyện Ngũ Nguyên thuộc Tinh châu (nay là thành phố Bao Đầu, Nội Mông Cổ). Ông được biết tới chủ yếu qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, Lã Bố xuất hiện từ hồi 3 đến hồi 19. Lã Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lã Bố là vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Hứa Chử, Mã Siêu. Hình ảnh Lã Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh[cần dẫn nguồn]. Lã Bố đã từng một mình đánh với cả ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi.

    Trên chiến trường, ông chuyên sử dụng phương thiên họa kích và cưỡi Ngựa Xích Thố, như một mãnh hổ tả xung hữu đột, vạn người không địch nổi. Người ta thường nói “Nhân trung Lã Bố, mã trung Xích Thố” (Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố) để tôn vinh 2 cực phẩm nhân gian này. Ngoài ra trong những bức ảnh xưa hay ở các tác phẩm liên quan đến nhân vật này, ông được miêu tả là rất tuấn tú.

    Theo ghi chép trong các sách: Tam quốc chí, Ngụy Thư và Lã Bố truyện, cha ông là Lã Lương đã theo nghiệp tổ phụ, trấn thủ vùng biên giới. Mẹ là người họ Hoàng, là con một đại phú hào, thông minh, hiền lành, có tri thức, hiểu lễ nghĩa. Ngay từ nhỏ, Lã Bố đã thể hiện là một đứa trẻ có sức mạnh phi thường, tinh thông võ nghệ, rất hiếu thắng, luôn giành chiến thắng trong những “trận đấu” với bạn bè đồng trang lứa. Hệ quả, không ai dám chơi đùa với Lã Bố.

    Lớn lên, Lã Bố được gia đình cho học cầm kì thi thư và luyện võ. Nhưng sở thích lớn nhất của ông vẫn là côn quyền, cung tên, đao kiếm và luôn muốn cho mọi người thấy mình dũng mãnh đến nhường nào. Sử sách Trung Quốc ghi lại rằng năm 11 tuổi Lã Bố đã đánh bại đại lực sĩ nổi tiếng trong dòng tộc. Sau sự kiện đó, cả quận Ngũ Nguyên đều biết đến cái tên thiếu niên anh hùng Lã Bố.

    Theo ghi chép trong lịch sử vào năm Hi Bình thứ năm (năm 176), bộ lạc Tiên Ti phát động chiến tranh chống Đông Hán. Lã Bố theo cha rút xuống phía nam, đến đất Sơn Tây. Khi đó thứ sử Tinh châu là Đinh Nguyên lĩnh chức Kị đô úy, đóng ở Hà Nội bèn bổ nhiệm Lã Bố làm chủ bạ, luôn coi ông là người thân tín.

    Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung kể rằng Đinh Nguyên nhận Lã Bố làm con nuôi.

    Năm 189, Hán Linh Đế qua đời, con là Hán Thiếu Đế Lưu Biện lên nối ngôi. Ngoại thích Hà Tiến mưu trừ hoạn quan chuyên quyền, bèn triệu tập quân các trấn. Đinh Nguyên theo lệnh dẫn quân đến Lạc Dương, Lã Bố đi theo. Sau đó Hà Tiến bị hoạn quan giết, Viên Thiệu diệt hoạn quan. Một tướng khác được Hà Tiến triệu tập là Đổng Trác cũng tiến vào Lạc Dương, tranh chấp quyền lực. Viên Thiệu yếu thế phải bỏ chạy còn Đinh Nguyên dàn quân chống lại.

    Trong trận này Lã Bố đã thể hiện mình là mãnh tướng dũng mãnh vô song, đánh tan quân đội Đổng Trác và làm Đổng Trác kinh hoảng phải tế ngựa bỏ chạy. Sau trận đó Đổng Trác đã họp bàn với các mưu sỹ của mình với ý định chiêu mộ Lã Bố.

    Lúc đó Đổng Trác dùng kế lấy lợi lộc và Ngựa Xích Thố, sai Lý Túc – 1 tướng dưới quyền của mình, đến dụ Lã Bố để ông phản lại Đinh Nguyên. Lã Bố nhận lời, nhân lúc Đinh Nguyên tin tưởng mình không phòng bị bèn bất ngờ giết chết Đinh Nguyên, mang toàn quân về hàng Đổng Trác.

     src=
     src=

    Đổng Trác nhận Lã Bố làm con nuôi và bổ nhiệm làm Kị đô úy. Ông trở thành người phục vụ đắc lực cho Đổng Trác.

    Nhờ sức khỏe hơn người, giỏi võ nghệ và cung tên, ông được mọi người gọi là Phi tướng quân. Sau đó ông được Đổng Trác phong làm Trung lang tướng, tước Đô đình hầu.

    Viên Thiệu triệu tập chư hầu chống lại Đổng Trác. Tướng Tôn Kiên ở Ngô quận hưởng ứng, mang quân tấn công Trác. Đổng Trác sai Lã Bố và Hồ Chẩn ra đánh. Lã Bố và Hồ Chẩn bất hòa, vì vậy bị Tôn Kiên đánh bại phải rút chạy về. Đổng Trác mang vua Hiến Đế bỏ Lạc Dương chạy vào Trường An, chỉ để bộ tướng Từ Anh và Ngưu Phụ ở lại chống giữ, còn Lã Bố đi theo vào Trường An.

    Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Lã Bố ra trận địch với quân chư hầu, đánh nhau cùng ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi trong trận “Tam anh chiến Lã Bố”. Ba người này thực ra không có mặt trong lực lượng chống Đổng Trác.

    Do Đổng Trác tàn bạo, giết nhiều người và kết oán với nhiều người nên những lúc xuất hành và nghỉ ngơi thường dùng Lã Bố làm cảnh vệ. Tuy nhiên, Trác quen tính thô lỗ và nóng nảy, có lần Lã Bố đứng hầu có chút không vừa ý bèn chộp lấy cái kích phi vào ông. Lã Bố vội tránh cây kích và xin lỗi, Đổng Trác mới nguôi giận. Cũng từ đó Lã Bố hận thù Trác.[1][2]

     src=

    Đổng Trác đuổi Lã Bố

    Trong những lần được giao bảo vệ Trung các, Lã Bố thừa cơ quan hệ tình ái với người hầu của Đổng Trác. Ông rất lo sợ bị phát hiện.[1][2]

    Trong hàng ngũ các đại thần nhà Hán, Lã Bố được Tư đồ Vương Doãn – người đồng hương Tinh châu – quý mến. Ông tới nhà Vương Doãn thuật việc mình bị Đổng Trác phi kích. Vương Doãn vốn đang cùng Bộc xạ Sĩ Tôn Thụy mưu giết Trác, thấy Lã Bố như vậy bèn bàn mưu cùng hành sự. Ban đầu Lã Bố còn do dự vì ông đã nhận Đổng Trác làm cha nuôi, nhưng vì Vương Doãn lựa lời thuyết phục nên ông nghe theo.

    Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung ghép những tình tiết này vào một, kể rằng Lã Bố bị Đổng Trác rượt đuổi và phóng kích vì bị bắt quả tang tình tự với Điêu Thuyền – ái thiếp của Trác, vốn là con nuôi trong nhà Vương Doãn. Sử sách không nhắc tới một nàng Điêu Thuyền nào giữa 3 người Vương Doãn – Lã Bố – Đổng Trác. Theo sử gia Lê Đông Phương: Hai chữ điêu thuyền vốn là tên một chức quan trong cung thời Hán. Đây không phải là tên người. Khi Đổng Trác vào cung vua hoành hành đã bắt nhiều phụ nữ mua vui, nên một a hoàn vốn là điêu thuyền của triều đình có thể có trong nhà Đổng Trác chứ không thể có trong nhà Vương Doãn. Nhân vật Điêu Thuyền có trong nhà Vương Doãn hay không điều đó không quan trọng, nhưng Lã Bố đã giết Đổng Trác vì có sự xúi giục của Vương Doãn.[2]

    Vương Doãn sai Sĩ Tôn Thụy thay mặt Hán Hiến Đế viết chiếu thư sai Lã Bố giết Đổng Trác. Tháng 4 âm lịch năm 192, Đổng Trác vào cung yết kiến vua Hiến Đế. Lã Bố trước đã lệnh cho thuộc tướng Lý Túc phục võ sĩ ở cửa Bắc Dịch chờ đợi, còn bản thân ông vẫn theo hộ vệ Đổng Trác. Khi Trác vừa vào, Lý Túc đâm luôn, nhưng Trác mặc giáp nên chỉ bị thương ngã ra đất. Trác chưa biết Lã Bố phản mình nên gọi Lã Bố đến cứu thì ông chạy thẳng tới đâm chết Trác.

    Sau đó ông rút chiếu thư ra đọc, tuyên bố mình được lệnh của vua để giết Trác, vì vậy tướng sĩ dưới quyền Trác đều không dám chống lại.

    Vương Doãn bổ nhiệm Lã Bố làm Phấn vũ tướng quân và phong tước Ôn hầu.

    Tam quốc diễn nghĩa kể rằng chức Ôn hầu của Lã Bố do Đổng Trác phong.

    Vương Doãn sai Lã Bố đi đánh dẹp con rể Đổng Trác là Ngưu Phụ đang hoành hành, chém giết nhân dân vô tội ở Trung Mâu, Dĩnh Xuyên, Trần Lưu.

    Lã Bố sai Lý Túc đi đánh Ngưu Phụ nhưng Túc để thua trận chạy về Trường An. Lã Bố bèn giết chết Túc. Ngưu Phụ thắng trận nhưng bị thủ hạ là Hồ Diệc Nhi giết chết, mang đầu đến Trường An nộp cho Vương Doãn.

    Ba bộ tướng của Ngưu Phụ là Lý Thôi, Quách Dĩ và Trương Tế cầu khẩn Vương Doãn tha tội theo Đổng Trác. Trước đó Lý Thôi và Quách Dĩ đã sát hại vài trăm người Tinh Châu – đồng hương với Vương Doãn và Lã Bố – ở trong vùng đất mình cai quản. Vì vậy Vương Doãn không đồng ý xá tội cho Lý và Quách. Lý Thôi, Quách Dĩ bèn cất quân Lương Châu nổi dậy báo thù, quân tập hợp dần dần được hơn 10 vạn, tấn công Trường An.

    Trường An bị quân Lương Châu bao vây. Lã Bố chống cự trong 8 ngày, cuối cùng không giữ nổi. Lý Thôi thúc quân tràn vào thành. Lã Bố kịch chiến với quân Lý Thôi trên đường phố trong thành cũng không lại, phải bỏ thành chạy. Vương Doãn bị giết. Lã Bố mang theo thủ cấp của Đổng Trác, cưỡi ngựa Xích thố chạy qua cửa Vũ Quan về phía đông.
    Anh hùng ký chép: Quách Dĩ ở phía bắc thành. Lã Bố mở rộng cửa thành, dẫn binh tới chỗ Dĩ, nói: “Ngươi hãy tạm lui binh, chỉ mình ta và ngươi quyết thắng phụ”. Dĩ và Lã Bố bèn đơn đả độc đấu, Lã Bố dùng mâu đâm trúng người Dĩ, quân kỵ của Dĩ ở phía sau liền tiến ra cứu Dĩ, Dĩ và Lã Bố hai bên đều bãi binh.

    Xem thêm: Viên Thuật, Trương Dương, Viên Thiệu

    Lã Bố chạy đến Nam Dương xin theo Viên Thuật. Viên Thuật có thù Đổng Trác giết nhiều người trong họ nhà mình ở Lạc Dương nên thu nhận và chu cấp cho Lã Bố.

    Lã Bố để cho thủ hạ làm nhiều điều trái phép, cướp của cải của dân. Viên Thuật thấy vậy tỏ ý giận, không chu cấp cho Lã Bố nữa. Ông bèn bỏ Nam Dương đi một mạch dài, qua sông Hoàng Hà tới quận Hà Nội thuộc Tinh châu, theo thái thú Hà Nội là Trương Dương – người vốn từng cùng ông phục vụ dưới trướng Đinh Nguyên. Tuy Trương Dương là người tốt và có nghĩa khí[3] nhưng trong số thủ hạ của Dương lại muốn giết ông để lập công theo lệnh tầm nã của Lý Thôi (đã khống chế vua Hiến Đế) và để trả thù cho Đinh Nguyên. Lã Bố lo sợ không yên, muốn thử lòng Trương Dương, bèn nói:

    Triều đình Trường An treo giải thường bắt tôi, nếu ngài chặt đầu tôi thì không bằng bắt trói tôi lại mà giải đi.

    Trương Dương thấy lòng tốt của mình bị nghi ngờ nên mếch lòng nói:

    Lời ngươi nói rất đúng

    Tuy Trương Dương không hành động gì nhưng Lã Bố cảm thấy không an toàn, sau đó cùng thủ hạ lẻn trốn khỏi quận Hà Nội sang Ký châu theo Viên Thiệu.

    Ông giúp Viên Thiệu đánh tướng Khăn Vàng là Trương Yên ở Thường Sơn. Yên có hơn vạn tinh binh, mấy nghìn quân kỵ. Bố có con ngựa hay gọi là Xích Thố. Tào Man truyện chép: Người bấy giờ có câu rằng: “Người thì có Lã Bố, ngựa thì có Xích Thố”. Ông cưỡi ngựa Xích thố, mỗi ngày cùng vài chục thủ hạ xông thẳng vào trại địch ba bốn lần. Quân Trương Yên thua tan tác, bản thân Trương Yên nản lòng, cuối cùng nhận sự chiêu an của triều đình.

    Lã Bố lập công, liên tiếp sai người giục Viên Thiệu tăng viện cho mình. Tướng sĩ dưới quyền cũng cậy công đi cướp bóc. Thấy Viên Thiệu không đáp ứng tăng viện, ông bèn xin về Lạc Dương. Viên Thiệu ngoài mặt đồng ý, phong Lã Bố làm Tư lệ hiệu úy, nhưng sau lưng lại dặn các tướng thừa cơ giết ông.

    Lã Bố đoán biết Viên Thiệu nghi ngờ mình, nên sắp đặt kế thoát thân. Ban đầu ông giả cách ngồi trong trướng gảy đàn tranh, nhưng sau đó đưa đàn cho người khác gảy tiếp để lừa thủ hạ của Viên Thiệu, còn ông thì bí mật nhân trời tối lẻn chạy trốn. Một lúc sau thủ hạ của Viên Thiệu đi thám thính nghe tiếng đàn tắt tưởng Lã Bố đã ngủ bèn đi báo cho các tướng của Viên Thiệu. Các tướng ập đến mới biết bị lừa. Viên Thiệu nghe tin báo không giết được ông bèn sai người đuổi theo, nhưng những người đuổi theo đều không địch nổi Lã Bố, bị đánh phải quay trở về.

    Cùng đường, ông lại đành phải tìm đến chỗ Trương Dương. Trương Dương không nhắc lại việc trước đây Lã Bố ra đi không từ biệt, cho ông quay trở lại. Trên đường đi, ông qua quận Trần Lưu và được thái thú Trương Mạc – người từng hội binh đánh Đổng Trác – đón rước và kết giao với nhau.

    Địa bàn của Trương Mạc vốn thuộc Duyện châu của Tào Tháo đang có thế lực hùng mạnh. Năm 193, Tào Tháo nghi ngờ châu mục Từ châu là Đào Khiêm giết cha mình, bèn mang quân đánh Từ châu. Không giết được Đào Khiêm, Tào Tháo sát hại rất nhiều người dân vô tội ở Từ châu.

    Trương Mạc cùng Trần Cung giận Tào Tháo tàn bạo, bèn cùng nhau tôn Lã Bố làm thứ sử Duyện châu, giao cho 10 vạn quân đánh Tào Tháo. Em Trương Mạc là Trương Siêu cũng giúp binh lương cho Lã Bố.

    Lã Bố lấy Bộc Dương làm bản doanh, mang quân chiếm các thành trì của Tào Tháo ở Duyện châu. Chỉ còn 3 thành còn trung thành với Tào Tháo là Yên Thành, Đông A và Phạm Huyện, Lã Bố chưa đánh chiếm được.

    Tào Tháo phải bỏ Từ châu, mang quân về lấy lại Duyện châu. Lã Bố chiếm lấy Bộc Dương mà không đóng quân ra các nơi hiểm yếu như Kháng Phụ, Tế Ninh và bến đò Hoàng Hà, Tào Tháo cho rằng Lã Bố vô mưu, có ý coi thường, dẫn quân tấn công Bộc Dương.

    Quân Tào Tháo phần đông là người Thanh châu mới theo hàng, không địch nổi quân Lã Bố. Lã Bố theo kế của Trần Cung đánh tan quân Tào ở Bộc Dương. Đại quân Tào Tháo bị thua lớn, doanh trại bị đốt cháy, bản thân Tào bị bỏng cánh tay trái và suýt bị Lã Bố bắt sống.

    Sự kiện Tào Tháo gặp nguy cấp ở Bộc Dương được La Quán Trung mô tả tương tự trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhưng chiến sự lại diễn ra chủ yếu trong thành khi Lã Bố dùng mưu dụ Tào Tháo tiến vào.

    Sau đó Lã Bố và Tào Tháo giữ nhau hơn 100 ngày ở Bộc Dương không đánh. Đến mùa thu năm 194, ở Duyện châu có nạn châu chấu hại lúa, cả hai bên đều bị thiếu lương. Tào Tháo phải rút quân về Yên Thành, còn Lã Bố thu quân về Sơn Dương.[4]

    Đầu năm 195, Tào Tháo quyết định thay đổi chiến thuật đánh Lã Bố, dương đông kích tây khiến Lã Bố mệt mỏi. Tào Tháo chia quân làm nhiều ngả, một mặt điều một cánh quân đi đánh Định Đào.[5] Lã Bố đi cứu; đến mùa hạ lại tấn công Cự Dã,[6] bao vây hai tướng của Lã Bố là Tiết Lan và Lý Phong. Trần Cung và Lã Bố mang 1 vạn quân từ Định Đào đi cứu. Tào Tháo lợi dụng địa hình dùng kế mai phục đánh bại Lã Bố trên đường rồi thúc quân lấy Định Đào. Lã Bố và Trần Cung rút quân về Đông Mân. Tào Tháo hạ thành Cự Dã, giết chết Phong và Lan. Trong khi Lã Bố và Trần Cung còn lúng túng chưa biết cử động ra sao thì Tào Tháo đã điều các cánh quân đánh chiếm các thành trì nhỏ ở Duyện châu. Lã Bố nghe tin mấy thành xung quanh bị hạ, hoang mang tột độ bèn chạy về Từ châu theo Lưu Bị.

    Việc Lã Bố vội vã rút lui khỏi Duyện châu khiến anh em Trương Mạc và Trương Siêu mất chỗ dựa. Họ Trương sau đó bị Tào Tháo đánh bại giết chết.

    Lưu Bị ở Từ châu đón tiếp Lã Bố, cho ở thành Tiểu Bái – một quận thuộc Dự Châu.

    Năm 196, trong triều đình nhà Hán ở Trường An xảy ra loạn lạc, Hán Hiến Đế trốn khỏi sự kìm kẹp của Lý Thôi và Quách Dĩ, chạy về phía đông. Trên đường, Hiến Đế tự mình viết thư mời Lã Bố đến nghênh giá. Tuy nhiên Lã Bố vừa bị Tào Tháo đánh bại, thế lực yếu, đành viết thư sai sứ giả dâng lên Hiến Đế. Hiến Đế bổ nhiệm ông làm Bình Đào hầu. Trên đường đi, sứ giả làm rơi mất thư và chiếu phong chức ở địa phận Sơn Dương.[7]

    Ngay sau đó Tào Tháo đón được Hán Hiến Đế về Hứa Xương, có danh nghĩa thiên tử để sai khiến chư hầu. Biết việc chiếu thư phong chức của Hiến Đế cho Lã Bố bị thất lạc, Tào Tháo bèn tự tay viết thư cho Lã Bố, nhờ ông đối phó với các quân phiệt Công Tôn Toản và Viên Thuật. Lã Bố bèn viết thư gửi vua Hiến Đế như sau:[8]

    Thần vốn phải phụng mệnh cung nghênh xa giá nhưng biết Tào Tháo trung hiếu đã đón bệ hạ đến Hứa Xương. Trước đây thần từng cùng giao binh với Tào Tháo, nay Tào Tháo bảo vệ bệ hạ, thần là ngoại tướng, tuy muốn dẫn binh theo nhưng lại sợ sinh hiềm nghi, cho nên tạm thời chờ xử tội ở Từ châu, không dám tự quyết.

    Đồng thời, ông viết thư trả lời Tào Tháo, biểu thị lòng cảm kích và thành ý hợp tác.

    Chiếm Từ châu[sửa | sửa mã nguồn]

    Để chia rẽ Lã Bố và Lưu Bị, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế phong chức cho Lưu Bị. Lưu Bị tiếp nhận. Lã Bố thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với mình nên bắt đầu lo lắng.[9]

    Cùng lúc đó Viên Thuật ở Dương châu mang quân tấn công Từ châu. Lưu Bị mang quân ra chống cự ở Hoài Âm. Viên Thuật viết thư cho Lã Bố giục ông đánh úp Từ châu thì sẽ tạ ơn bằng 20 vạn hộc lương. Lã Bố nghe theo, nhân lúc hai tướng giữ Hạ Bì (thủ phủ Từ châu) là Trương Phi và Tào Báo bất hòa bèn mang quân đánh úp thành. Tào Báo bị Trương Phi giết, thủ hạ là Hứa Đam và Chương Luống đến gặp Lã Bố, khuyên nhân lúc đêm tối đánh ngay thì ở trong thành sẽ làm nội ứng. Lã Bố bèn tiến quân, Hứa Đam mở cửa thành cho ông chiếm Hạ Bì.

    Lưu Bị mang quân trở về định đánh chiếm lại Hạ Bì nhưng bị Lã Bố đánh bại, phải lui quân về Quảng Lăng, lại bị Viên Thuật đánh bại một trận nữa, phải chạy ra Hải Tây. Trong thế bức bách, Lưu Bị đành phải trở về Từ châu hàng Lã Bố. Lã Bố thấy Viên Thuật thất tín không cấp lương cho mình bèn hòa giải với Lưu Bị: ông cho Lưu Bị giữ thành Tiểu Bái. Lã Bố tự xưng là châu mục Từ châu; ông mời Lưu Bị xưng là thứ sử Dự châu – Dự châu vốn có 6 quận nhưng trên thực tế Lưu Bị chỉ có 1 quận Tiểu Bái đóng quân.

    Dẹp Hách Manh[sửa | sửa mã nguồn]

    Tháng 6 năm 196, bộ tướng của Lã Bố là Hách Manh nghe lời xúi giục của Viên Thuật bèn phản lại ông, mang quân xông vào phủ Hạ Bì. Nửa đêm Lã Bố không kịp phân biệt người phe nào, chỉ kịp kéo vợ chạy từ nhà vệ sinh vào trại của bộ tướng Cao Thuận. Cao Thuận nghe giọng phản quân là giọng người quận Hà Nội, đoán ra Hách Manh, bèn chấn chỉnh quân sĩ chống trả, quân Hách Manh phải lui.

    Sáng ra, thủ hạ của Hách Manh là Tào Tính phản lại Manh, hai bên đánh nhau cùng bị thương. Lã Bố sai Cao Thuận mang quân ra dẹp, giết chết Manh rồi cho Tào Tính lĩnh quân của Manh.

    Bắn kích Viên môn[sửa | sửa mã nguồn]

    Không giết được Lã Bố, Thuật lại trở mặt làm thân, xin kết thông gia với Lã Bố. Khi dẹp Hách Manh, Lã Bố đã tra ra việc Manh nghe Thuật xúi bẩy nhưng vì tình thế hiện tại chưa trở mặt đánh nhau được nên ông nhận lời.

     src=

    Lã Bố biểu diễn bắn cung cứu Lưu Bị, minh họa đời nhà Thanh.

    Viên Thuật thấy Lã Bố ngả theo mình lại sai Kỷ Linh mang 3 vạn quân tấn công Tiểu Bái để diệt Lưu Bị. Lã Bố chỉ mang 1.000 quân bộ và 200 quân kỵ tới Tiểu Bái, bắt hai bên phải hòa giải. Ông sai cắm kích từ xa 150 bước và giao hẹn sẽ bắn tên, nếu trúng vào ngạnh kích thì hai bên phải giảng hòa.

    Sau đó Lã Bố lùi lại giương cung bắn trúng ngay ngạnh kích. Mọi người đều khâm phục. Lưu Bị cảm ơn ông, còn Kỷ Linh thấy Lã Bố kiêu dũng không dám trái ý phải mang quân về.

    Huỷ bỏ hôn ước[sửa | sửa mã nguồn]

    Năm 197, Viên Thuật tự xưng là hoàng đế ở Thọ Xuân, sai Khâm sai Hàn Dận đến Hạ Bì nhắc lại việc kết thông gia với Lã Bố, lấy con gái ông về làm vợ thái tử. Lã Bố bằng lòng giao con gái cho Hàn Dận mang đi.
    Cha con Trần Khuê và Trần Đăng ở Hạ Bì vốn ngả theo Tào Tháo, sợ hai họ Viên, Lã thông gia thì khó khống chế được, nên vội đến can Lã Bố không nên kết thân với Viên Thuật vì Thuật xưng đế là trái đạo; ngược lại Trần Khuê khuyên Lã Bố hợp tác với Tào Tháo.

    Lã Bố nghe có lý, bèn mang quân đuổi theo cướp con gái trở về Hạ Bì, bắt Hàn Dận đóng gông sai người giải đến Hứa Xương nộp cho Tào Tháo và tuyên bố bỏ hôn ước với Viên Thuật.

    Tào Tháo sai Vương Tắc mang chiếu thư của Hiến Đế và ấn tín đến trao cho ông, đồng thời gửi thư khen ngợi ông và gửi lễ vật riêng cho ông. Lã Bố rất mừng, sai Trần Đăng mang biểu chương tạ ơn vua Hiến Đế, xin được phong từ Thứ sử Từ châu lên Châu mục Từ châu và gửi lễ vật đáp lại Tào Tháo. Nhưng Trần Đăng lại nhận lời làm tay trong cho Tào Tháo, khuyên Tào Tháo nên sớm trừ khử Lã Bố. Tào Tháo phong chức cho cha con Trần Đăng và Trần Khuê.

    Lã Bố thấy mình chưa được thăng chức, còn cha con họ Trần được phong rất tức giận, nhưng Trần Đăng lựa lời nói với ông rằng:

    Tào công coi tướng quân như con chim ưng, nói rằng phải bỏ đói thì mới dùng được

    Lã Bố nghe nói Tào Tháo coi mình như chim ưng thì rất vừa lòng, không giận Trần Đăng nữa.

    Hoà Tào đuổi Viên[sửa | sửa mã nguồn]

    Viên Thuật thấy Lã Bố trở mặt rất tức giận, sai Trương Huân, Kiều Nhuy liên hợp với Dương Phụng và Hàn Tiêm cất 7 đạo quân đi đánh Từ châu, quân đông vài vạn người.

    Lúc đó Lã Bố chỉ có 3000 quân và 400 con ngựa.[10] Ông hỏi kế Trần Khuê. Trần Khuê khuyên ông viết thư ly gián hai tướng Dương Phụng, Hàn Tiêm. Lã Bố làm theo, gửi thư cho hai tướng như sau:

    Hai vị tướng quân đích thân bảo vệ xa giá, còn tôi tự tay giết Đổng Trác. Chúng ta đều lập đại công cho nhà Hán, đáng được lưu truyền trong sử sách. Nay Viên Thuật làm phản, lẽ ra chúng ta phải cùng diệt hắn, sao các tướng quân lại theo hắn đánh tôi? Chúng ta hãy nhân cơ hội này đồng tâm hiệp lực đánh Viên Thuật lập công với thiên hạ mới phải!

    Lã Bố còn hứa sẽ cấp lương thực cho hai tướng. Hàn Tiêm, Dương Phụng đồng ý theo Lã Bố, bèn quay giáo đánh lại Viên Thuật, kết quả đại phá Trương Huân và bắt sống Kiều Nhuy. Sau đó Lã Bố cùng Dương Phụng và Hàn Tiêm hợp binh hai đường thủy bộ tấn công Thọ Xuân, cướp bóc đến Chung Ly mới rút lui.

    Hoà Viên đuổi Tào[sửa | sửa mã nguồn]

    Năm 198, lực lượng của Lưu Bị ở Tiểu Bái mạnh lên đến hàng vạn người khiến Lã Bố lo ngại. Ông lại giảng hòa với Viên Thuật, nhận lời giúp Viên Thuật đánh Lưu Bị. Ông điều hai tướng Cao Thuận và Trương Liêu làm tướng đánh Tiểu Bái.

    Lưu Bị không chống cự nổi, bỏ thành và gia quyến chạy về phía tây đến Lương Địa và sai người cầu cứu Tào Tháo. Tào Tháo sai Hạ Hầu Đôn đi cứu. Quân hai bên đụng độ ở Từ châu. Lã Bố cầm quân ra đối địch đánh bại Hạ Hầu Đôn và bắn tên trúng vào mắt Đôn.[11]

    Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng người bắn chột mắt Hạ Hầu Đôn là Tào Tính – bộ tướng của Lã Bố.

    Lúc đó các tướng thảo khấu ở vùng Thái Sơn như Tang Bá, Tôn Quan, Ngô Đôn, Doãn Lễ, Xương Hi đều hàng phục Lã Bố khiến lực lượng của ông khá mạnh.

    Tháng 9 năm 198, Tào Tháo đích thân cùng Lưu Bị mang quân tới đánh Từ châu. Tháng 10 năm đó quân Tào đến Bành Thành, giết chết tướng giữ thành là Hầu Giai. Sau đó Tào Tháo tiến đến Hạ Bì, Trần Cung khuyên Lã Bố mang quân ra đón đánh địch nhưng ông không nghe theo, muốn đợi quân Tào đến thành mới giao chiến.

    Quân Tào kéo tới Hạ Bì, Lã Bố mang quân kỵ ra nghênh chiến. Tào Tháo bắt sống được viên mãnh tướng của Lã Bố là Thành Quảng, Lã Bố thua bị mấy trận phải rút vào thành Hạ Bì cố thủ và sai người cầu cứu Viên Thuật và Trương Dương.

    Tào Tháo bèn gửi thư dụ hàng ông. Lã Bố muốn hàng, nhưng Trần Cung cho rằng không nên, và hiến kế chia quân chống lại: Lã Bố mang một đạo quân ra ngoài làm thế ỷ dốc với thành, quân Tào đánh đâu thì hai bên cùng liên hợp chống lại. Lã Bố nghe có lý bèn chuẩn bị ra thành, nhưng nghe lời vợ can không nên đi lại thay đổi ý định không đi nữa, chỉ sai Hứa Dĩ, Vương Khải đi cầu cứu viện binh của Viên Thuật lần nữa.

    Viên Thuật ra điều kiện Lã Bố phải mang con gái tới Thọ Xuân theo lời hứa hôn trước đây thì mới phát binh. Ông bèn lấy bông và áo giáp bọc cho con gái, đưa lên mình ngựa và sai quân nhân lúc đêm tối vượt vòng vây đi đến chỗ Viên Thuật.

    Sang năm 199, do quân Tào vây đánh nhiều tháng không hạ được thành, bắt đầu mệt mỏi nên Tào Tháo muốn lui quân nhưng Tuân Úc và Quách Gia khuyên nên đánh gấp. Tào Tháo theo kế, sai quân khơi sông Nghi Thủy và sông Tứ Thủy đổ nước vào thành Hạ Bì. Thành ngập nước, Lã Bố nguy khốn phải lui dần vào trong rồi rút lên cố thủ ở lầu Bạch Môn, thế cùng lực kiệt. Viện binh của Viên Thuật vẫn không thấy đến.

    Trong bước đường cùng, Lã Bố đã mang vợ mình đến chỗ Quan Vũ – tướng của Lưu Bị – để lấy lòng, hy vọng Quan Vũ nói giúp với Tào Tháo. Quan Vũ mang vợ Lã Bố đến cho Tào Tháo, Tào ưng ý và giữ lại chỗ mình,[12] nhưng vẫn vây đánh thành.

    Đúng lúc đó Trương Dương ở Hà Nội phát binh cứu Lã Bố. Nhưng Dương bị thủ hạ là Dương Xú giết chết để hàng Tào Tháo.

    Lã Bố nguy cấp quá, bèn lên lầu thành nói với thủ hạ của Tào Tháo rằng hãy nới vòng vây để mình ra thành thú tội với Tào Tháo. Tuy nhiên sau đó Trần Đăng một mực can không nên hàng Tào, Lã Bố lại nghe theo.

    Thủ hạ của Lã Bố là Hầu Thành bị trách phạt nên oán hận. Tháng 2 năm 199, Hầu Thành bất ngờ bắt trói Trần Cung và Cao Thuận mang nộp và mở cửa ra hàng Tào Tháo. Tào Tháo cùng Lưu Bị thúc quân vào. Lã Bố trên lầu Bạch Môn bị dồn vào đường cùng, nói với các thủ hạ hãy chặt đầu mình nộp cho Tào Tháo lấy thưởng, nhưng các thủ hạ của ông không nỡ làm.[13] Quân Tào tiến lên lầu bắt trói được Lã Bố.

    Tam Quốc diễn nghĩa chép: hai bộ tướng Ngụy Tục và Tống Hiến đồng mưu với Hầu Thành trói Lã Bố lại rồi mở cửa cho quân Tào vào.

    Lã Bố muốn xin Tào Tháo cho mình đầu hàng, Tào Tháo phân vân nên hỏi lại Lưu Bị. Nhưng Lưu Bị khuyên Tào Tháo nên giết ông vì ông là người vong ân bội nghĩa, từng trở mặt giết Đinh Nguyên và Đổng Trác. Tào Tháo nghe theo, liền sai quân sĩ mang Lã Bố xuống lầu thắt cổ giết chết ông, khi ấy Lã Bố 40 tuổi.

    Các tướng dưới quyền ông là Cao Thuận, Trần Cung cùng bị chém, chỉ có Trương Liêu và Tạng Bá đầu hàng Tào Tháo và sau trở thành danh tướng nhà Tào Ngụy.

    Trong lịch sử, Lã Bố có một người con gái nên tính toán gả cho Viên Diệu (袁耀), con trai Viên Thuật, nhưng bị Trần Khuê thuyết phục, trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Lã Bố sau đó nghe lời Trần Khuê dâng biểu lên chính quyền Hứa Xương của Tào Tháo, thụ chức Tả Tướng quân.

    Năm 198, Tào Tháo bao vây thành Hạ Bì. Lã Bố vì cầu Viên Thuật đem quân tới cứu, lần nữa đáp ứng Viên Thuật kết thành thông gia. Tuy nhiên Lã Bố hộ tống phá vây không thành công, bị quân Tào bức về.

    Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, con gái Lã Bố chỉ là một nhân vật xuất hiện mờ nhạt và không rõ tên thật. Trong giai thoại dân gian, con gái Lã Bố đã được gọi là Lã Linh Khởi. Cô giỏi võ như cha, nhất là cưỡi ngựa nhanh đánh úp, giỏi dùng thương như cha. Nhưng với thân phận nữ nhi, Linh Khởi không thể kế nghiệp cha mình mà chỉ trở thành một nước cờ để thông hôn trên bàn cờ chính trị của Lã Bố.

    Ngoài ra, Lã Bố còn có hai người vợ là Nghiêm thị và Điêu Thuyền (nhân vật hư cấu). Nghiêm thị là vợ cả của Lã Bố, mẹ của Lã Linh Khởi. Lã Bố và Nghiêm thị rất ân ái, hoạn nạn luôn có nhau. Nhưng sau khi gặp được Điêu Thuyền, Lã Bố đã nhất kiến chung tình, muốn cưới nàng làm vợ thì bị Đổng Trác hớt tay trên. Vì quá yêu Điêu Thuyền nên Lã Bố đã giết Đổng Trác để cướp lấy nàng. Tuy nhiên, ngày vui của hai người kéo dài không lâu. Sau đó, thiên hạ đã loạn lại càng loạn. Dư đảng của Đổng Trác đánh đuổi Lã Bố. Các lộ chư hầu cũng mang quân đánh Lã Bố nên cuộc sống Lã Bố ở trên lưng ngựa nhiều hơn trong màn gấm. Bản thân Điêu Thuyền cũng theo Lã Bố chạy loạn khắp nơi. Hai người chưa hề có phút giây nào uống rượu ngâm thơ, ngắm hoa thưởng nguyệt. Vì lý do đó, ở gần nhau rất lâu, rất được sủng ái mà Điêu Thuyền vẫn không có con. Số phận của Điêu Thuyền sau cái chết của Lã Bố không được nêu rõ.

    Lã Bố nổi danh kiêu dũng, thiện chiến, nhưng hữu dũng vô mưu. Trong đời tranh hùng thiên hạ, Lã Bố đã lần lượt quay lưng với Đinh Nguyên, Đổng Trác, Trương Dương, Viên Thuật, Lưu Bị. Ông làm việc khinh suất, tùy ý theo hay phản, lật lọng tráo trở, chỉ mưu lợi cho mình, không trọng tín nghĩa nên cuối cùng đã thất bại.Nỗi oan ngàn năm của Lã Bố

    Sau khi đọc xong “Tam Quốc diễn nghĩa”, với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố là một kẻ chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi. Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy…

    Lã Bố cũng là người có học

    Lã Bố tự là Phụng Tiên, là người đất Cửu Nguyên, quân Ngũ Nguyên. Sách “Tam Quốc Chí” của Trần Thọ giới thiệu về Lã Bố là người “kiêu dũng, giỏi võ nổi tiếng đất Tính Châu (Thái Nguyên, thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc)”. Điều này có lẽ chẳng cần phải nói nhiều, bởi lẽ, chẳng phải ngẫu nhiên người ta gọi Lã Bố là “chiến thần”.
     
    Tuy nhiên, đoạn mà tác giả “Tam Quốc Chí” viết ngay sau đó mới quan trọng: “Quan thích sử (Tính Châu) Đinh Nguyên phong cho Lã Bố là kỵ đô úy. Khi đóng quân ở Hà Nội đã giao cho Bố chức chủ bạ, coi như một tay chân thân tín”. Đây chính là nội dung đã bị các nhà tiểu thuyết vô tình hoặc cố ý “bỏ quên”, đặc biệt là công việc “chủ bạ” mà Lã Bố được Đinh Nguyên giao phó.
     
    Vào thời nhà Hán, chức chủ bạ là chức quan quản các việc lương thảo, công văn thư tín trong quân đội, là một chức quan văn thuần túy, công việc phải xử lý cũng rất vụn vặt. Hơn nữa, khi Lã Bố làm chức chủ bạ, được Đinh Nguyên coi như người thân tín, do vậy có thể thấy rằng, Lã Bố làm công việc của một chủ bạ không đến nỗi tệ.
     
    Từ đó, có thể nói rằng, Lã Bố tuyết đối không phải là một kẻ ít học, hữu dũng vô mưu như La Quán Trung đã mô tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Ngược lại, với vai trò của một chủ bạ, nếu nói theo cách hiện đại thì Lã Bố cũng là một “phần tử trí thức”, được ăn học đàng hoàng.
     
    Người bị giết không phải là bố nuôi

    Sau khi Linh Đế băng hà, Đại tướng quân Hà Tiến cùng với Tư lệ hiệu úy Viên Thiệu bàn tính diệt trừ hoạn quan. Sau khi bàn tính, Hà Tiến cho triệu Đổng Trác mang quân vào kinh. Đinh Nguyên và Lã Bố cũng được lệnh “mang binh mã tới Lạc Dương, cùng với Hà Tiến giết bọn hoạn quan”. Đinh Nguyên được phong làm chức “chấp kim ngô”, tương đương với chức tư lệnh cảnh vệ thủ đô hiện nay. Tuy nhiên, kết quả sự việc thất bại, Hà Tiến bị hoạn quan giết chết, Lạc Dương đại loạn. Lúc đó, Đổng Trác trên đường mang quân về Lạc Dương, nghe tin Hán Thiếu Đế và em là Lưu Hiệp đã trốn ra khỏi cung, đang ở Bắc Mang bèn mang quân tới đón rồi đưa về cung. Từ đó, Đổng Trác bắt đầu lộng quyền.

    Sử chép, để củng cố quyền lực, Trác buộc phải tiêu diệt những kẻ có thế lực trong triều đình. Một trong số đó chính là Đinh Nguyên. Trác thấy Lã Bố được Đinh Nguyên tin cẩn, bèn mật lệnh cho Lã Bố giết Nguyên. Bố chém đầu Nguyên dâng cho Trác, Trác phong bố làm kỵ đô úy.
     
    Trong sử sách chỉ chép đơn giản như vậy, tuy nhiên, tới “Tam Quốc diễn nghĩa” lại nói rằng, Lã Bố là con nuôi của Đinh Nguyên nhưng sau vì tham vàng bạc châu báu và ngựa xích thố nên mới theo Đổng Trác. Kỳ thực, trong sử sách, chưa ai thấy nhắc tới việc Lã Bố là con nuôi của Đinh Nguyên, hơn nữa cũng không có chuyện Trác dùng vàng bạc mua chuộc Lã Bố. Lúc bấy giờ Đổng Trác là tiền tướng quân, được phong hầu lại kiêm cả châu mục. Luận về địa vị, Trác ở vị trí cao hơn hẳn so với chức châp kim ngô của Đinh Nguyên. Với địa vị ấy, nếu như Đổng Trác ra lệnh cho Lã Bố giết Đinh Nguyên thì Bố không có cách nào từ chối. Bởi lẽ, Bố không phải là người nhà của Đinh Nguyên mà là một quan lại nhà Hán.
     
    Thêm nữa, lúc bấy giờ Đổng Trác vừa có công hộ giá, lại đang nắm sinh mạng của hoàng đế trong tay, một khi Đổng Trác nói rằng, giết Đinh Nguyên là chiếu chỉ của thánh thượng thì việc Lã Bố có muốn hay không không còn quan trọng nữa.
     
    Ngoài ra còn một điểm rất quan trọng khác mà nhiều người thường bỏ quên, đó là vào thời kỳ vào kinh, Đổng Trác nổi tiếng là một “hiền thần”, hết lòng vì dân, vì nước. Ngay khi vừa vào cung, Đổng Trác đã giới thiệu rất nhiều danh sĩ nổi tiếng trong thiên hạ giữ những chức vị cao trong triều đình còn bản thân thuộc hạ của mình, Trác đều chỉ phong cho chức vụ rất thấp. Một người biết chuộng hiền tài như vậy, đương nhiên, Lã Bố không khỏi không hy vọng sẽ được Trác trọng dụng mà thăng tiến.
     
    Giết Đổng Trác không phải vì Điêu Thuyền

    Sau này, Vương Doãn và Tôn Thụy bày mưu để Lã Bố giết Đổng Trác là vì mâu thuẫn giữa Trác và Bố, tuy nhiên, mâu thuẫn đó không hề bắt nguồn từ Điêu Thuyền như những gì sách “Tam Quốc diễn nghĩa” đã mô tả.
     
    Sử chép: “Trác gặp người khác thường không giữ lễ, sợ có người mưu hại mình, vì thế khi đi đâu đều sai Bố làm hộ vệ. Tuy nhiên, Trác tính nóng nảy lại hẹp hòi, nên không nghĩ trước sau. Có lần vì chuyện nhỏ mà cầm kích lao về phía Bố. Bố nhanh nhẹn tránh được, sau đó tạ lỗi với Trác, Trác cũng cho qua. Từ đó, Bố âm thầm oán ận Trác. Trác thường xuyên sai Bố vào phủ canh giữ, Bố đã tư thông với một tì nữ trong phủ của Trác. Bố luôn sợ bị phát giác nên luôn lo lắng”.
     
    Cũng vì Bố âm thầm oán hận Trác, lại thêm luôn trong tâm trạng lo sợ bị Trác phát hiện chuyện tư thông của mình nên Vương Doãn và Tôn Thụy mới lợi dụng Bố để giết Trác. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Lã Bố và Đổng Trác không giống với Bố và Đinh Nguyên trước kia. Sử chép: “Trác rất tin yêu Lã Bố, nhận làm con nuôi”. Vì thế, khi Vương Doãn nói chuyện giết Đổng Trác, Lã Bố đã nói: “Làm thế thì còn gì là cha con!”.
     
    Vương Doãn nghe vậy đã nói với Lã Bố rằng: “Ngài vốn họ Lã chứ đâu phải họ Đổng, nào có quan hệ ruột thịt gì. Nay Đổng Trác chỉ lo cho ông ta, sao gọi là cha con được”. Nghe thế, Lã Bố bèn đồng ý. Đoạn mô tả trong sử sách này cho thấy, Lã Bố khi đó vẫn nhớ đến tình cha con giữa mình và Đổng Trác. Tuy nhiên, khi đó, Đổng Trác đã trở thành một kẻ chuyên quyền, hung hãn, tàn bạo, một tên “quốc tặc” làm loạn thiên hạ, các chư hầu ở Quan Đông đều đã khởi binh thảo phạt Đổng Trác. Có thể nói, lúc bấy giờ, việc giết Đổng Trác là việc ai cũng có thể làm. Vì vậy, nếu có gì đáng chê trách Lã Bố thì chính là Bố đã lấy việc công để trả thù riêng của mình.
     
    Những sự kiện nói lên tính cách Lã Bố

    Sự kiện diễn ra sau đó mới thể hiện hết tính cách của Lã Bố.  Sau khi Đổng Trác chết, do Vương Doãn không tha cho thuộc hạ của Đổng Trác nên thuộc hạ của Trác là Lý Thôi, Phàn Trù, Lý Mông dẫn hơn 10 vạn binh mã vây thành Trường An.
     
    Lúc bấy giờ, tại Lạc Dương, dưới sự hoạch định của Vương Doãn, Lã Bố được phong là Phấn uy đại tướng, tước là Ôn hầu, cung tham dự việc chính sự. Tuy nhiên, khi Lý Thôi, Quách  Dĩ mang quân tới bao vây Trường An, Lã  Bố tự mở cửa thành xông ra đơn thân độc mã đánh nhau với Quách Dĩ. Với tư cách là một vị chủ soái, Lã Bố không nhất định phải đơn thương độc mã mở cửa thành ra đánh với Quách Dĩ. Hành động này cho thấy, Bố là kẻ không quan tâm nhiều tới đại cục, chỉ coi việc chém tướng đoạt cờ là quan trọng, giống với một hiệp khách giang hồ hơn là của một đại tướng quân.
     
    Khi thành Lạc Dương bị phá, Lã Bố bỏ chạy. Bố yêu cầu Vương Doãn chạy theo mình nhưng Vương Doãn nhất định không đi. Sau trốn khỏi thành Lạc Dương, đầu tiên Lã Bố tới đầu quân cho Viên Thuật. Tuy nhiên, Viên Thuật cự tuyệt không nhận Lã Bố. Bắt đầu từ đây, Lã Bố trải quả quãng thời gian bất đắc chí và không được may mắn.
     
    Rời khỏi chỗ Viên Thuật, Lã Bố đi một mạch dài, qua sông Hoàng Hà tới quận Hà Nội thuộc Tính Châu, theo thái thú Hà Nội là Trương Dương – người vốn từng cùng ông phục vụ dưới trướng Đinh Nguyên. Tuy nhiên, quân của Lý Thôi, Quách Dĩ đuổi quá gấp, Lã Bố lại phải rời Hà Nội đi về phía Nam, vượt sông tới chỗ Viên Thiệu. Tại đây, Lã Bố giúp Viên Thiệu đánh tướng Khăn Vàng là Trương Yên ở Thường Sơn. Yên có hơn vạn tinh binh, mấy nghìn quân kỵ.
     
    Bố có con ngựa hay gọi là Xích Thố vì thế thường xuyên cưỡi ngựa mỗi ngày cùng vài chục thủ hạ xông thẳng vào trại địch ba bốn lần. Quân Trương Yên thua tan tác, bản thân Trương Yên nản lòng, cuối cùng nhận sự chiêu an của triều đình.
     
    Lã Bố lập công, có ý coi khinh những thuộc hạ của Viên Thiệu, liên tiếp sai người giục Viên Thiệu thăng chức cho mình. Tuy nhiên, Thiệu có ý nghi kỵ Lã Bố, cứ ậm ờ không chịu phong chức. Thấy Viên Thiệu không đáp ứng, Bố bèn xin về Lạc Dương. Viên Thiệu ngoài mặt đồng ý, phong Lã Bố làm Tư lệ hiệu úy, nhưng sau lưng lại dặn các tướng thừa cơ giết ông.
     
    Lã Bố đoán biết Viên Thiệu nghi ngờ mình, nên sắp đặt kế thoát thân. Ban đầu Lã Bố giả cách ngồi trong trướng gảy đàn tranh, nhưng sau đó đưa đàn cho người khác gảy tiếp để lừa thủ hạ của Viên Thiệu, còn mình thì bí mật nhân trời tối lẻn chạy trốn.
     
    Một lúc sau thủ hạ của Viên Thiệu đi thám thính nghe tiếng đàn tắt tưởng Lã Bố đã ngủ bèn đi báo cho các tướng của Viên Thiệu. Các tướng ập đến mới biết bị lừa. Viên Thiệu nghe tin báo không giết được Bố bèn sai người đuổi theo, nhưng những người đuổi theo đều không địch nổi Lã Bố, bị đánh phải quay trở về.Cùng đường, Lã Bố lại đành phải tìm đến chỗ Trương Dương. Trương Dương không nhắc lại việc trước đây Lã Bố ra đi không từ biệt, cho Bố quay trở lại.
     
    Từ đây có thể thấy, nguyên nhân Lã Bố bỏ Viên Thiệu là do Thiệu đã có ý nghi kỵ Lã Bố từ trước. Hơn nữa, Lã Bố khinh thường những thuộc hạ của Thiệu là không xứng đáng ngang hàng với mình. Kỳ thực, chuyện này không thể trách được Lã Bố, bởi lẽ, lúc bấy giờ, ngay cả chức xa kỵ tướng quân của Viên Thiệu cũng là tự phong chứ không phải là do triều đình sắc phong. Vì thế, những chức quan dưới trướng của Viên Thiệu đều do ông ta tự phong cho cả. Những chức quan này đương nhiên không thể sánh ngang với chức Phấn uy tướng quân, tước Ôn hầu của Lã  Bố do triều đình phong cho. Vì thế, Lã Bố có nói rằng, những thuộc hạ của Viên Thiệu không thể sánh ngang với mình cũng chẳng có gì sai cả.
     
    Thêm vào đó, khi Lã Bố tham gia quân của Viên Thiệu đã lập nhiều công lớn. Chỉ riêng chuyện một mình một ngựa  Xích Thô xông vào trại quân Trương Yên rồi đánh cho chúng tan tác cũng đủ thấy Lã Bố uy dũng thế nào. Không phải ngẫu nhiên mà sử chép rằng, mọi người “đều sợ Bố”. Một vị tướng do triều đình phong, lại có công lớn đương nhiên có tư cách để cao ngạo một chút.
     
    Lại nói chuyện Lã Bố sau khi trở lại với Trương Dương vẫn không được an toàn, bởi lẽ Lý Thôi, Quách Dĩ vẫn không chịu buông tha, còn ban lệnh treo thưởng truy nã Bố. Thuộc hạ của Trương Dương đều bị bọn Lý Thôi, Quách Dĩ mua chuộc, đình hợp mưu bắt Lã Bố giao nộp.
     
    Sau khi Lã Bố biết chuyện, đã nghĩ ra một nước cờ cực kỳ cao minh. Lã Bố biết Trương Dương là người nghĩa khí vì thế đã nhắm vào điểm yếu này của Trương. Chuyện kể rằng, Trương Dương là người khoan dung, quản thuộc hạ không nghiêm. Ngay cả khi có người mưu phản, bị phát giác nhưng Trương Dương không xử tội mà chỉ khóc. Một hôm, Lã Bố nói với Dương rằng: “Nay Lã Bố này ở trong châu của ông. Ông giết tôi thì quân của ông sẽ yếu đi. Chi bằng bắt tôi giao cho bọn Quách, Dĩ sẽ được bổng lộc”.
     
    Trương Dương vốn không có chủ ý này, tuy nhiên, Lã Bố nói không hề sai chút nào. Vì thế, Dương ngoài mặt thì hứa với bọn Quách, Dĩ sẽ bắt Lã Bố nhưng thực tế bên trong vẫn bảo vệ Lã Bố. Nhờ cách này, Lã Bố đã thoát được khỏi lệnh truy nã của triều đình, thoát khỏi thân phận của một tội phạm.
     
    Từ đó, có thể thấy, Lã Bố rất biết cách nhìn nhận thế cục cũng như nắm bắt tính cách con người. Do đó, việc Lã Bố được giao cho chức chủ bạ đồng thời được Đinh Nguyên yêu thích cũng không phải là chuyện nói bừa.
     
    Chẳng bao lâu sau, Duyễn Châu có nội loạn, lại cho Lã Bố một cơ hội để dựng lại sự nghiệp. Tuy nhiên, cuộc nội loạn này cũng bắt đầu từ Lã Bố. Trong thời gian Lã Bố trốn khỏi chỗ của Viên Thuật về với Trương Dương từng đi qua chỗ của Trương Mạc khi đó làm thái thú Trần Lưu. Khi chia tay, hai người đã nắm tay thề sẽ tương trợ lẫn nhau. Viên Thiệu nghe tin rất giận dữ. Trần Lưu khi đó thuộc quyền cai trị của Tào Tháo, vì thế, Trương Mạc rất sợ Tào Tháo sẽ giúp Viên Thiệu đánh mình.
     
    Tới năm Hưng Bình thứ nhất, tức năm 194, Tào Tháo do nghi ngờ châu mục Từ Châu là Đào Khiêm giết cha mình, bèn mang quân đánh Từ Châu. Không giết được Đào Khiêm, Tào Tháo sát hại rất nhiều người dân vô tội ở Từ châu. Trần Cung và Trương Siêu, em của Trương Mạc cùng nhau khuyên Mạc khởi binh làm phản, chống lại Tào Tháo. Cung khuyên Mạc rằng: “Nay thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên ở khắp nơi, thiên đế thì ở nơi xa không nên ngu trung. Nay Lã Bố là kẻ tráng sĩ, thiện chiến, nếu như đón được người này về, cùng nhau cai quản Duyễn Châu thì có thể xưng hùng một phương”. Lý do mà Trần Cung khuyên Trương Mạc hợp tác với Lã Bố, chống lại Tào Tháo là vì Bố là người “tráng sĩ, thiện chiến”. Điều này một lần nữa chứng minh, Bố là một kẻ sức vóc, uy dũng hơn hẳn người thường.
     
    Sau nhiều lần giao tranh với Tào Tháo, Lã Bố cuối cùng đã không địch lại được nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc, đành phải bỏ chạy theo về với Lưu Bị. Một người cả đời phải vào vai một chính nhân quân tử như Lưu Bị đương nhiên không thích thú một kẻ giang hồ, theo chủ nghĩa cá nhân như Lã Bố. 

    Sách “Anh hùng ký” có chép rằng: Lưu Bị gặp Bố, rất vui mừng kính trọng, nói với Bố rằng: “Tôi và tướng quân là người cùng quê. Khi quân Quan đông khởi nghĩa, muốn giết Đổng Trác, tướng quân giết Trác theo về Quan Đông. Quân Quan đông lại lo lắng vì tướng quân, đều muốn giết ngài”. Lã Bố nghe Lưu Bị nói vậy, mời vào trong trướng, ngồi lên giường vợ mình, ra lệnh cho vợ bái Lưu Bị, rồi rót rượu cho Lưu Bị và Lã Bố ăn uống. Trong tiệc rượu Bố gọi Bị là em. Lưu Bị thấy Bố lời nói và hành động không bình thường, bề ngoài thì vẫn vui cười nhưng trong lòng không vui. 

    Thực tế thì lúc bấy giờ, Lã Bố thực sự rất kính trọng Lưu Bị hơn nữa, Lưu Bị với Bố cùng là người miền Bắc vì thế mới có chuyện mời Lưu Bị vào nhà sau, ngồi lên giường vợ mà lệnh cho vợ ra bái chào. Hơn nữa, vào thời nhà Hán, quan niệm “nam nữ thọ thọ bất thân” vẫn chưa thực sự nặng nề như sau này vì thế, việc Lã Bố mời Lưu Bị vào nhà sau uống rượu cũng có thể là để thể hiện sự thân mật.
     
    Vào thời điểm lúc bấy giờ, Lưu Bị 34 tuổi, Lã Bố hơn Lưu Bị 2 tuổi, do vậy Lã Bố gọi Lưu Bị là em cũng không có gì sai. Tuy nhiên, Lưu Bị lại không nghĩ như vậy. Bị cho rằng, Bố là kẻ tới hàng mình, do vậy gọi mình là “em”, lại cho vợ ra ngồi cùng uống rượu là việc không hợp lễ nghĩa vì thế mới nói rằng, “Lã Bố lời nói bất thường” mà không lấy làm vui.
     
    Sau này, để chia rẽ Lã Bố và Lưu Bị, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế phong chức cho Lưu Bị. Lưu Bị tiếp nhận. Lã Bố thấy Lưu Bị hợp tác với Tào Tháo, sợ hai bên liên kết đối phó với mình nên bắt đầu lo lắng. Về sau, Viên Thuật ở Dương Châu mang quân tấn công Từ Châu. Lưu Bị mang quân ra chống cự ở Hoài Âm. Viên Thuật viết thư cho Lã Bố xúi Bố đánh úp Từ châu thì sẽ tạ ơn bằng 20 vạn hộc lương. Lã Bố nghe theo, nhân lúc hai tướng giữ Hạ Bì (thủ phủ Từ châu) là Trương Phi và Tào Báo bất hòa bèn mang quân đánh úp thành.
     
    Tào Báo bị Trương Phi giết, thủ hạ là Hứa Đam và Chương Luống đến gặp Lã Bố, khuyên nhân lúc đêm tối đánh ngay thì ở trong thành sẽ làm nội ứng. Lã Bố bèn tiến quân, Hứa Đam mở cửa thành, Lã Bố chiếm được Hạ Bì.
     
    Lưu Bị mang quân trở về định đánh chiếm lại Hạ Bì nhưng bị Lã Bố đánh bại, phải lui quân về Quảng Lăng. Trong lúc thất thế lại bị Viên Thuật đánh bại một trận nữa, phải chạy ra Hải Tây. Lúc bấy giờ, Lưu Bị rơi vào tình thế khốn quẫn không còn được nào để đi được nữa. Trong tình thế ấy, Lã Bố vẫn không đuổi tận giết tuyệt Lưu Bị, ngược lại, chấp nhận cho Lưu Bị đầu hàng và cho về giữ Tiểu Bái theo yêu cầu của Lưu Bị. Sau  này, Lã Bố tự xưng là châu mục Từ châu vẫn cho mời Lưu Bị xưng là thứ sử Dự Châu.
     
    Từ cách ứng xử với Lưu Bị, đủ thấy, Lã Bố vẫn là một kẻ giữ đúng tính cách giang hồ trượng nghĩa của mình, không nhỏ nhen như Viên Thiệu, cũng không cạn nhân tình như Tào Tháo. Nhưng Lã Bố cũng chết cũng vì cái nghĩa khí giang hồ ấy.
     
    Tháng 9 năm 198, Tào Tháo đích thân cùng Lưu Bị mang quân tới đánh Từ châu. Khi quân Tào kéo tới Hạ Bì, Lã Bố mang quân kỵ ra nghênh chiến. Tào Tháo bắt sống được viên mãnh tướng của Lã Bố là Thành Quảng, Lã Bố thua bị mấy trận phải rút vào thành Hạ Bì cố thủ và sai người cầu cứu Viên Thuật và Trương Dương.
     
    Tào Tháo bèn gửi thư dụ hàng ông. Lã Bố muốn hàng, nhưng Trần Cung cho rằng không nên, và hiến kế chia quân chống lại. Lã Bố ban đầu nghe theo, nhưng nghe lời vợ can không nên đi lại thay đổi ý định không đi nữa, chỉ sai Hứa Dĩ, Vương Khải đi cầu cứu viện binh của Viên Thuật lần nữa.
     
    Quân Tào vây đánh 1 tháng không hạ được Hạ Bì, bắt đầu mệt mỏi. Tào Tháo muốn lui quân nhưng Tuân Úc và Quách Gia khuyên nên đánh gấp. Tào Tháo theo kế, sai quân khơi sông Nghi Thủy và sông Tứ Thủy đổ nước vào thành Hạ Bì. Thành ngập nước, Lã Bố nguy khốn phải lui dần vào trong rồi rút lên cố thủ ở lầu Bạch Môn, thế cùng lực kiệt. Trong khi đó viện binh của Viên Thuật và Trương Dương vẫn không thấy đến.Trong bước đường cùng, Lã Bố đã mang vợ mình đến chỗ Quan Vũ để lấy lòng, hy vọng Quan Vũ nói giúp với Tào Tháo.
     
    Quan Vũ mang vợ Lã Bố đến cho Tào Tháo, Tào ưng ý và giữ lại chỗ mình, nhưng vẫn vây đánh thành. Đúng lúc đó Trương Dương ở Hà Nội phát binh cứu Lã Bố. Nhưng Dương bị thủ hạ là Dương Xú giết chết để hàng Tào Tháo.
     
    Trong lúc đó, một thủ hạ của Lã Bố là Hầu Thành bị trách phạt nên oán hận, bèn bắt trói Trần Cung và Cao Thuận mang nộp và mở cửa ra hàng Tào Tháo. Tào Tháo cùng Lưu Bị thúc quân vào.
     
    Lã Bố trên lầu Bạch Môn bị dồn vào đường cùng, nói với các thủ hạ hãy chặt đầu mình nộp cho Tào Tháo lấy thưởng, nhưng các thủ hạ của ông không nỡ làm. Quân Tào tiến lên lầu bắt trói được Lã Bố. Lã Bố muốn xin Tào Tháo cho mình đầu hàng, lại nhờ Lưu Bị nói giúp. Nhưng Lưu Bị khuyên Tào Tháo nên giết Bố vì Bố là người hay trở mặt, từng giết Đinh Nguyên và Đổng Trác. Tào Tháo nghe theo, bèn sai mang Lã Bố giết chết.
     
    Rõ ràng, nếu như lúc trước, Lã Bố nhẫn tâm tận diệt Lưu Bị có lẽ sẽ không bị một lời của Lưu Bị mà mất đi tính mạng. Bi kịch của Lã Bố ấy là bi kịch của một kẻ sinh không hợp thời.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    Những điển tích, những mẩu chuyện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta, thế nhưng những bài học từ nó thì không phải ai cũng có thể nhìn thấy được.

    1. Kinh nghiệm của Lưu Bị cho ta thấy: CEO hoàn toàn có thể bắt đầu từ việc bán hàng vỉa hè.

    Tuy Lưu Bị là dòng dõi hoàng tộc, nhưng hoàng tộc cách những 17 đời nên gia đình đã bị cắt hết bổng lộc – không còn gì cả. Và trước khi lập nên nghiệp lớn, ông đã làm nghề buôn chiếu.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    2. Kinh nghiệm của Lã Bố cho ta thấy: Nhảy việc nhiều quá sẽ dẫn đến việc không còn ông chủ nào dám nhận.

    Lã Bố từng nhận Đinh Nguyên và Đổng Trác làm cha nuôi, nhưng cũng tự tay giết chết họ. Được Lưu bị cho nương nhờ cuối cùng lại phản Lưu bị nên khi bị Tào Tháo bắt, mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng và muốn thu phục Lã Bố. Nhưng chỉ 1 câu kích của Lưu Bị ( kích Tào Tháo làm cha Lã Bố – làm Tào Tháo hiểu ra, nếu nhận Lã Bố làm con thì chỉ có đường chết) Tào Tháo đã cho đao phủ giết chết Lã Bố.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    3. Kinh nghiệm của Bàng Thống cho ta thấy: Vẻ ngoài xấu xí quá sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả khi đi phỏng vấn xin việc.

    Bàng Thống là 1 người rất có tài, tài năng của ông ấy có thể sánh ngang với Gia Cát Lượng. Khi Lưu Bị tổ chức thi cử, tìm kiếm hiền tài, khi đó ông cũng đứng ra ứng thí, bài viết của ông rất hay. Tuy nhiên khi Lưu Bị cho gọi ông ấy vào, nhìn mặt mũi của ông ( xấu xí, luộm thuộm quá ) Lưu bị đành nghe lời sàm tấu, chỉ cho ông 1 chức quan nhỏ. Mãi sau mới biết ông là hiền tài và trọng dụng ông.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    4. Kinh nghiệm của Gia Cát Lượng cho ta thấy: Đôi khi vào doanh nghiệp tư nhân còn có đất phát triển hơn vào doanh nghiệp nhà nước.

    Trước khi xuống núi theo Lưu bị, Gia Cát Lượng có thể lên giúp Tào Thao hay những chúa công khác. Theo Tào tháo thì được mang danh chính ngôn thuận hơn, vì Tào Tháo nắm giữ vua Hán. Nhưng ông cũng rất rõ, khi đó Tào Tháo đã bình định được gần hết quần hùng rồi, trong tay lại rất nhiều nhân tài giúp đỡ. Nếu ông theo Tào thì đất phát triển của ông sẽ rất ít.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    5. Tào Tháo dựa vào chính sách của nhà nước rồi thâu tóm các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể và lập nên Tập Đoàn Bắc Ngụy.

    Muốn làm ăn được trên thị trường, trước tiên phải đề cao chính sách của Nhà nước. Muốn làm doanh nghiệp của mình lớn mạnh thì phải không ngừng hợp nhất các doanh nghiệp khác vào và đè bẹp các hộ kinh doanh cá thể.

    Khi Hán Hiến Đế – vị vua cuối cùng của nhà Hán chạy đến Lạc Dương, trong các chư hầu thời đó như Viên Thuật, Viên Thiệu, Công Tôn Toản, Lưu Biểu … gần như không ai chịu tiếp giá cả. Khi đó Tào Tháo hiểu rõ 1 điều, dù nhà Hán đã tàn, tuy nhiên dân chúng vẫn còn quy thuận, nhớ đến nhà Hán, nắm được Hán Hiến Đế là có thể ra được mệnh lệnh thiên hạ, danh chính ngôn thuận. Vì thế dù có cách xa hơn nhiều chư hầu khác nhưng Tào Tháo đã ngày đêm xua quân tiếp đón Hiến Để, để lấy viên ngọc đó về mình, tránh vào tay kẻ khác.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    6. Kinh nghiệm của Mã Siêu cho ta thấy: Nếu không tự kinh doanh được một mình thì tốt nhất nên tìm ông chủ nào đó mà làm công.

    Tích: Sau khi Mã Đằng (cha Mã Siêu) bị Tào Tháo giết chết thì Mã Siêu thay cha đứng đầu nghĩa quân Tây Lương. Tuy nhiên vì không có tài thao lược và bị Tào Tháo lừa nên ông bị đánh bại, quân Tây Lương tan rã. Cuối cùng ông đành xin về dưới trướng của Lưu Bị và được mệnh danh là 1 trong Ngũ Đại Hổ Tướng của Tây Thục.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    7. Kinh nghiệm của Mã Tốc cho ta thấy: Dù những môn chuyên ngành có học tanh tưởi đến đâu thì chưa chắc đã có ích khi làm việc thực tế.

    Điển tích: Mã Tốc là học trò của Gia Cát Lượng, ông học rất giỏi, đối đáp lý luận rất hay. Đã có lúc Gia Cát Lượng còn so sánh tài năng của ông với cả Lục Tốn – Kẻ đã lãnh đạo Đông Ngô đánh tan 70 vạn đại quân của Lưu Bị. Tuy nhiên đó chỉ là lý luận, khi giao chiến với Tư Mã Ý ông lại thất bại nặng nề, khiến toàn quân bị tiêu diệt, cuối cùng đành phải lấy cái chết để tạ tội.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    8. Từ cuộc đời của Đại Kiều, Tiểu Kiều, có thể rút ra: Đàn ông vừa có tiền, vừa có tài, vừa đẹp trai thường sẽ không thể cùng bạn đi tới cuối cuộc đời.

    Đại Kiều, Tiểu Kiều đều là 2 đại mỹ nhân trong Tam quốc, lấy được Tôn Sách – chúa Đông Ngô và Chu Du – Đại tướng của Đông Ngô. Nhưng tiếc 1 điều là cả 2 vị này đều chết sớm. Đại Kiều, Tiểu Kiều đành sống cô quả đến cuối đời.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    9. Kết cục của Trương Phi cho ta thấy: Phải đối xử tốt với nhân viên, nếu chỉ suốt ngày đè nén áp bức, chắc chắn sẽ phải chịu hậu quả, họ có thể bỏ việc tập thể hoặc nhảy việc.

    Trương Phi suốt ngày đánh mắng, chửi rủa thuộc hạ, thậm chí khi Quan công chết, vì thương nhớ anh mà Trương Phi ép thuộc hạ quá mức, khiến họ chỉ còn đường làm phản.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    10. Cuộc đời Hoàng Trung cho ta thấy: Tuổi tác không thành vấn đề, quan trọng là thực lực. Đừng coi thường nhân viên già. Đôi khi họ làm còn tốt hơn nhân viên trẻ.

    Hoàng Trung quy hàng và theo Lưu Bị khi đó đã ngoài 60 tuổi tuy nhiên ông tỏ ra là 1 đại tướng cừ khôi. Không thua kém gì bất cứ tướng tài trai trẻ nào, ông còn có tài bắn cung, thậm chí còn có khả năng lấy được đầu Quan Vũ. (Khi Quan Vũ và Hoàng Trung giao chiến, ban đầu Hoàng Trung thua, tuy nhiên vì già nên Quan Vũ không giết. Trận sau đó, Hoàng Trung đã sử dụng tài bắn cung trăm phát trăm trúng của mình, ông chỉ giơ cung lên nhưng cố ý bắn trượt, để trả cái ơn tha mạng trận trước đó). Ông được xếp là 1 trong Ngũ Đại Hổ Tướng của nước Thục.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    11. Từ câu chuyện Tam cố thảo lư (ba lần tới lều tranh) ta thấy: Một người có bằng cấp hay kinh nghiệm làm việc hay không không quan trọng, cái chính là phải biết tự quảng cáo bản thân mình, nâng cao danh tiếng của mình, đến lúc đó tự dưng có người tìm đến nhà, mời đi làm với mức lương cao, đồng thời cũng không được quên làm bộ làm tịch để nâng cao giá trị bản thân.

    12. Kinh nghiệm của Tôn Quyền cho ta thấy: Dù có tin tưởng đến mấy cũng không được cho anh em bạn bè mượn đất để kinh doanh. (Nếu không có giấy tờ, tài sản thế chấp)

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    Đất Kinh Châu ban đầu vốn dĩ không phải của họ Tôn, tuy nhiên khi Lưu Bị bị Tào tháo đuổi đến đường cùng, Tôn quyền ra tay ứng cứu. Khi giao chiến với Tào tháo Đông Ngô cũng thiệt hại nhiều hơn Lưu Bị rất nhiều nên có thể nói khi chiến thắng Tào Tháo rồi, Kinh Châu là của Đông Ngô cũng hợp lẽ.

    Tuy nhiên Lưu Bị lại nghe kế của Gia Cát Lượng chiếm lấy để dựng cơ đồ. Bao nhiêu năm sau đòi mãi không được, nhân cơ hội Quan Vũ đánh Tào Tháo, Tôn Quyền mới có cơ hội cướp lại được. Tuy nhiên cũng phải trả cái giá là bị Lưu Bị đưa hơn 70 vạn quân sang đánh suýt chút nữa mất nước.

    13. Kinh Nghiệm của Trần Cung: Ông chủ muốn tìm nhân viên tốt đã khó, nhân viên muốn tìm ông chủ tốt để cống hiến còn khó hơn.

    Trần Cung từng giúp đỡ Tào Tháo ngay từ buổi đầu mới lập nghiệp, tuy nhiên sau khi thấy Tào Tháo tàn sát nhiều người vô tội, thậm chí ngay người giúp đỡ mình cũng không tha nên ông bỏ đi. Sau về với Lã Bố, tuy nhiên Lã Bố chỉ hữu dũng, vô mưu ngay cả khi sắp chết đến nơi cũng không biết thậm chí còn ăn chơi, hưởng lạc rồi bị Tào Tháo giết. ông thì bị bắt. Tào Tháo trọng ơn cứu mạng ngày xưa nên có ý tha chết và khuyên ông qui hàng. Nhưng Trần Cung vẫn một mực từ chối, nguyện chọn cái chết trong sự nuối tiếc của Tào Tháo.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    14. Kinh nghiệm của Chu Du: Việc mà để đàn bà xen vào thì hỏng hết. Trong Tân Tam Quốc, Chu Du đã mất rất nhiều công sức mới có cơ hội giết được Gia Cát Lượng, tuy nhiên vợ y – Tiểu Kiều lại ngầm cứu Gia Cát, khiến bao nhiêu công sức của ông đổ bể hết.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    15. Câu chuyện về ngựa Xích Thố cho ta thấy: Đồ hàng hiệu quả thật hơn đời, cho dù là second hand đi nữa, vẫn được người ta mua với giá cao, bày trong nhà như một món đồ xa xỉ vẫn thể hiện được sự giàu có của gia chủ.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    16. Kinh nghiệm của Hoa Đà cho ta thấy: Chỉ có kỹ năng chuyên ngành thôi thì chưa đủ. Quan trọng là phải được nhà nước chứng nhận, đủ giấy tờ hợp pháp, phải qua được những thí nghiệm lâm sàng. Những phòng mạch tư nhân hay thầy thuốc rong nói chung không thể tin được.

    Hoa Đà chữa bệnh cho Tào Tháo, khuyên phải đập đầu ra để mổ, tuy nhiên Tào Tháo lại quá đa nghi. Nghe xong nghĩ Hoa Đà nói láo, muốn giết ông vì xưa nay chưa ai đập vỡ đầu mà sống cả, nên đã cho Hoa Đà vào nhà lao, xử trảm.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    17. Câu chuyện Tào Tháo mời Từ Thứ cho ta thấy: Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt tìm nhân tài, có thể không từ một thủ đoạn nào cả. Cho dù mời người đó đến công ty ăn lương không, chẳng phải làm gì cả, còn hơn là để anh ta làm việc cho đối thủ, ảnh hưởng đến tiền đồ của công ty mình.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    18. Kinh nghiệm Tuân Úc cho thấy, giỏi đến đâu nhưng trái ý chủ thì ko nhận được hậu quả tốt đẹp.

    Tuân Úc giống như quân sư của Tào Tháo, hỗ trợ giúp đỡ Tào Tháo rất nhiều, nhưng cuối đời vì không ủng hộ Tào Tháo xưng vương mà bị Tào Tháo ép phải tự sát. 19. Bài học của Lưu Thiện: Giả ngây ngô còn giữ được mạng lâu dài 20. Về Lưu Biểu: Tiền bạc đất đai nhiều mà không có tầm nhìn thì sớm muộn gì cũng mất hết.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    19. Bài học của Lưu Thiện: Giả ngây ngô còn giữ được mạng lâu dài

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    20. Về Lưu Biểu: Tiền bạc đất đai nhiều mà không có tầm nhìn thì sớm muộn gì cũng mất hết.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    21. Lại nói về Quan Vũ: Khinh địch ắt chết thảm.

    Quan Vũ là một đại tướng lừng lẫy, tuy nhiên ông lại quá kiêu ngạo, khinh địch. Tôn Quyền – chúa 1 phương ngang với Lưu Bị, Tào Tháo khi đó muốn cầu thân với ông, bằng cách xin gả con gái cho. Nhưng ông không những từ chối mà còn nhục mạ họ Tôn. Coi thường, khinh địch, coi cả đất Giang Đông không có ai ra gì. Đó là 1 trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc ông bị chính người của Giang Đông giết chết.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    22. Còn từ Nguỵ Diên cho thấy: Nhân viên mà đã có ý tạo phản thì trước sau gì nó cũng phản.

    Còn từ Nguỵ Diên cho thấy: Nhân viên mà đã có ý tạo phản thì trước sau gì nó cũng phản.

    Trong Tân Tam Quốc, có nhiều đoạn có nói Ngụy Diên có ý tạo phản và bị Gia Cát Lượng giết chết, nhưng sự thật không hẳn vậy.

    Đó là vì phần nhiều là do La Quán Trung viết ra (Thậm chí ngay cả việc chọn người đóng Ngụy Diên cũng chọn người có tướng gian tà, phản trác) Về phần này vẫn có nhiều tranh luận. Còn giả sử thế chăng nữa thì ông làm vậy cũng là vì phần nhiều là bị Gia Cát Lượng o ép, ngay từ đầu đã nghi kỵ, không tin tưởng ông.

    Nếu như nói 1 cách khách quan có thể nói, ông có cái dũng như Ngũ Đại Hổ Tướng của Tây Thục, không thua kém ai trong 5 người họ là bao. (Khi vào Ích Châu, chiếm Tây Thục hay đánh với Tào Tháo ở Hán Trung. Và thậm chí là nhiều trận đánh sau này, tên của ông luôn được nhắc đến cùng với Quan Công, Trương Phi, Triệu Tử Long, Mã Siêu, Hoàng Trung – Ngũ Đại Hổ Tướng nước Thục. Và khi đánh trận ông cũng luôn quên mình, xung phong đánh những trận khó… cũng thể hiện 1 phần điều đó)

    Không chỉ thế, ngoài ra ông còn là 1 nhà quân sự kỳ tài. Chính việc bày mưu cho Gia Cát Lượng đánh Ngụy bằng đường tắt, kết thúc chiến tranh nhanh nhất. Giành thắng lợi hoàn toàn, mà ngay cả Tư Mã Ý cũng lo sợ điều đó – Là do ông nghĩ ra.

    Tuy nhiên ông lại quá thẳng tính, dù biết là Gia Cát Lượng có nhiều thành kiến với ông ngay từ đầu rồi. Nhưng khi biết có những cái sếp mình không đúng, thậm chí quá sai – ông lại nói thẳng quá,… điều này khiến Gia Cát Lượng không an tâm + những thành kiến sẵn có đã đẩy ông vào cái thế mang tiếng là phản chủ. Rồi cũng vì thế mà chọn sai đại tướng thay mình (Khương Duy) Khiến cho nhà Thục diệt vong ngay sau đó.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    23. Về phần Vương Tư Đồ thì muốn giết được hổ lớn thì phải dùng đến “Liên hoàn kế”, chứ dụ hổ ra khỏi hang chưa chắc đã bắt được hổ.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    24. Kinh nghiệm từ Đổng Trác cho ta thấy, đãi ngộ nhân viên không xứng đáng, cắt thưởng tùy tiện thì sẽ có ngày sấp mặt.

    26. Kinh nghiệm của Tư Mã Ý: Đi làm thuê cho người khác chẳng thà tự mở công ty.

    Tích: Tư Mã Ý hầu hạ cả 4 đời vua nhà Tào, không phải là ông cam chịu, mà là ông chờ thời. Ông sẵn sàng mài Kiếm cả mấy chục năm chỉ để vung Kiếm 1 lần. Và chính vì công lao to lớn của cha mà con cháu ông Tư Mã Chiêu đã lập nên nước Tấn, thống nhất 3 nước – Mở ra 1 triều đại mới cho Trung Quốc.

    26 kinh nghiệm thương trường học từ Tam Quốc

    Ghé Lã Bố ăn lẩu nướng hâm nóng tình bằng hữu

    Trời trăng thanh gió mát, các huynh đệ và tỷ muội chưa biết hội ngộ nơi đâu thì thử ghé quán Lã Bố vừa mới khai trương tại Lô 114 Khu quy hoạch Phan Đình Phùng – Hai Bà Trưng, Phường 2, TP. Đà Lạt ngay nhé!

     class=

    Quán có không gian rộng rãi, thoáng mát với 2 tầng lầu được thiết kế theo phong cách Trung Hoa, mới lạ, độc đáo

     class=
     class=
     class=

    Lã Bố chuyên phục vụ các món lẩu & nướng với menu trên 120 món ăn. Các huynh đệ và tỷ muội khi đến Lã Bố cần thử ngay một số món như: Đậu Hũ Lã Bố, Chả Giò Lã Bố, Bò Áp Chảo Sốt Tiêu Đen, Giò Heo Muối Chiên Giòn, Bắp Bò Kim Chi Lã Bố, Lẩu Gà Ớt Sim, Cơm Chiên Lã Bố… ngon xuất sắc luôn nhé!

     class=
     class=
     class=
     class=

    Bên cạnh đó, Lã Bố rất chú trọng đến vấn đề chăm sóc khách hàng bằng việc tổ chức sinh nhật, party xinh xinh với chi phí trang trí 0 đồng.

    Lẩu & Nướng Lã Bố

    • Địa chỉ: Lô 114 Khu quy hoạch Phan Đình Phùng – Hai Bà Trưng, Phường 2, TP. Đà Lạt (Hẻm shop Con Cưng chạy thẳng vào sau quán hải sản Săn Bắn Cá và quán Lẩu Nướng Băng Kok 10m)
    • Hotline: 09.7969.7970

    Lữ Bố và “nỗi oan ngàn năm” trong Tam Quốc


    Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy…

    Lữ Bố (chữ Hán: 呂布; 158-199) còn gọi là “Lã Bố” tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

    Lã Bố người đất Cửu Nguyên, huyện Ngũ Nguyên thuộc Tinh châu (nay là thành phố Bao Đầu, Nội Mông Cổ ngày nay). Ông được biết tới chủ yếu qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Trong tiểu thuyết này, Lã Bố xuất hiện từ hồi 3 đến hồi 19. Lã Bố được mệnh danh là Chiến Thần, phần lớn độc giả xem Lã Bố là vị tướng dũng mãnh nhất thời Tam quốc, hơn cả Triệu Vân, Quan Vũ, Trương Phi, Hứa Chử, Mã Siêu. Hình ảnh Lã Bố có thể liên hệ tới vị anh hùng Hy Lạp Achilles về sức mạnh. Lã Bố đã từng một mình đánh đồng cân với cả 3 anh em nhà Lưu Bị (gồm Quan Vũ, Trương Phi và Lưu Bị).

     src=

    [Lu Bo va “noi oan ngan nam” trong Tam Quoc – Anh 1]

    Lữ Bố.

    Trên chiến trường, ông chuyên sử dụng Phương Thiên Họa Kích và cưỡi ngựa Xích Thố, như một mãnh hổ tả xung hữu đột, vạn người không địch nổi. Người ta thường nói “Nhân trung Lã Bố, mã trung Xích Thố” (Người có Lã Bố, ngựa có Xích Thố) để tôn vinh hai cực phẩm nhân gian này. Ngoài ra trong những bức ảnh xưa hay ở các tác phẩm liên quan đến nhân vật này, ông được miêu tả là rất tuấn tú.

    Theo ghi chép trong các sách: “Tam Quốc Chí“, “Ngụy Thư” và “Lã Bố truyện“, cha ông là Lã Lương đã theo nghiệp tổ phụ, trấn thủ vùng biên giới. Mẹ là người họ Hoàng, là con một đại phú hào, thông minh, hiền lành, có tri thức, hiểu lễ nghĩa. Ngay từ nhỏ, Lã Bố đã thể hiện là một đứa trẻ có sức mạnh phi thường, tinh thông võ nghệ, rất hiếu thắng, luôn giành chiến thắng trong những “trận đấu” với bạn bè đồng trang lứa. Hệ quả, không ai dám chơi đùa với Lã Bố.

    Lớn lên, Lã Bố được gia đình cho học cầm kì thi thư và luyện võ. Nhưng sở thích lớn nhất của ông vẫn là côn quyền, cung tên, đao kiếm và luôn muốn cho mọi người thấy mình dũng mãnh đến nhường nào. Sử sách Trung Quốc ghi lại rằng năm 11 tuổi Lã Bố đã đánh bại đại lực sĩ nổi tiếng trong dòng tộc. Sau sự kiện đó, cả quận Ngũ Nguyên đều biết đến cái tên Thiếu niên anh hùng Lã Bố.

    Sau khi đọc xong “Tam Quốc diễn nghĩa”, với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi. Tuy nhiên, nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy…

    Lã Bố tự là Phụng Tiên, là người đất Cửu Nguyên, quận Ngũ Nguyên. Sách “Tam Quốc Chí” của Trần Thọ giới thiệu về Lã Bố là người “kiêu dũng, giỏi võ nổi tiếng đất Tính Châu (Thái Nguyên, thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc)”.

    Điều này có lẽ chẳng cần phải nói nhiều, bởi lẽ, chẳng phải ngẫu nhiên người ta gọi Lã Bố là “Chiến thần”. Tuy nhiên, đoạn mà tác giả “Tam Quốc Chí” viết ngay sau đó mới quan trọng: “Quan thích sử (Tính Châu) Đinh Nguyên phong cho Lã Bố là kỵ đô úy.

    Khi đóng quân ở Hà Nội đã giao cho Bố chức chủ bạ, coi như một tay chân thân tín”. Đây chính là nội dung đã bị các nhà tiểu thuyết vô tình hoặc cố ý “bỏ quên”, đặc biệt là công việc “chủ bạ” mà Lã Bố được Đinh Nguyên giao phó.

    Vào thời nhà Hán, chức chủ bạ là chức quan quản các việc lương thảo, công văn thư tín trong quân đội, là một chức quan văn thuần túy, công việc phải xử lý cũng rất vụn vặt. Hơn nữa, khi Lã Bố làm chức chủ bạ, được Đinh Nguyên coi như người thân tín, do vậy có thể thấy rằng, Lã Bố làm công việc của một chủ bạ không đến nỗi tệ.

    Từ đó, có thể nói rằng, Lã Bố tuyết đối không phải là một kẻ ít học, hữu dũng vô mưu nhưng La Quán Trung đã mô tả trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Ngược lại, với vai trò của một chủ bạ, nếu nói theo cách hiện đại thì Lã Bố cũng là một “phần tử trí thức”, được ăn học đàng hoàng.

    Sau khi Linh Đế băng hà, Đại tướng quân Hà Tiến cùng với Tư lệ hiệu úy Viên Thiệu bàn tính diệt trừ hoạn quan. Sau khi bàn tính, Hà Tiến cho triệu Đổng Trác mang quân vào kinh. Đinh Nguyên và Lã Bố cũng được lệnh “mang binh mã tới Lạc Dương, cùng với Hà Tiến giết bọn hoạn quan”.

    Đinh Nguyên được phong làm chức “chấp kim ngô”. Chấp kim ngô là chức vị tương đương với chức tư lệnh cảnh vệ thủ đô hiện nay. Tuy nhiên, kết quả sự việc thất bại, Hà Tiến bị hoạn quan giết chết, Lạc Dương đại loạn.

    Lúc đó, Đổng Trác trên đường mang quân về Lạc Dương, nghe tin Hán Thiếu Đế và em là Lưu Hiệp đã trốn ra khỏi cung, đang ở Bắc Mang bèn mang quân tới đón rồi đưa về cung. Từ đó, Đổng Trác bắt đầu lộng quyền.

    Sử chép, để củng cố quyền lực, Trác buộc phải tiêu diệt những kẻ có thế lực trong triều đình. Một trong số đó chính là Đinh Nguyên. Trác thấy Lã Bố được Đinh Nguyên tin cẩn, bèn mật lệnh cho Lã Bố giết Nguyên. Bố chém đầu Nguyên dâng cho Trác, Trác phong bố làm kỵ đô úy.

    Trong sử sách chỉ chép đơn giản như vậy, tuy nhiên, tới “Tam Quốc diễn nghĩa” lại nói rằng, Lã Bố là con nuôi của Đinh Nguyên nhưng sau vì tham vàng bạc châu báu và ngựa Xích Thố nên mới theo Đổng Trác.

     src=

    [Lu Bo va “noi oan ngan nam” trong Tam Quoc – Anh 2]

    Chiến thần.

    Kỳ thực, trong sử sách, chưa ai thấy nhắc tới việc Lã Bố là con nuôi của Đinh Nguyên hơn nữa cũng không có chuyện Trác dùng vàng bạc mua chuộc Lã Bố. Lúc bấy giờ Đổng Trác là tiền tướng quân, được phong hầu lại kiêm cả châu mục.

    Luận về địa vị, Trác ở vị trí cao hơn hẳn so với chức châp kim ngô của Đinh Nguyên. Với địa vị ấy, nếu như Đổng Trác ra lệnh cho Lã Bố giết Đinh Nguyên thì Bố không có cách nào từ chối. Bởi lẽ, Bố không phải là người nhà của Đinh Nguyên mà là một quan lại nhà Hán.

    Thêm nữa, lúc bấy giờ Đổng Trác vừa có công hộ giá, lại đang nắm sinh mạng của hoàng đế trong tay, một khi Đổng Trác nói rằng, giết Đinh Nguyên là chiếu chỉ của thánh thượng thì việc Lã Bố có muốn hay không không còn quan trọng nữa.

    Ngoài ra còn một điểm rất quan trọng khác mà nhiều người thường bỏ quên, đó là vào thời kỳ vào kinh, Đổng Trác nổi tiếng là một “hiền thần”, hết lòng vì dân, vì nước.

    Ngay khi vừa vào cung, Đổng Trác đã giới thiệu rất nhiều danh sĩ nổi tiếng trong thiên hạ giữ những chức vị cao trong triều đình còn bản thân thuộc hạ của mình, Trác đều chỉ phong cho chức vụ rất thấp. Một người biết chuộng hiền tài như vậy, đương nhiên, Lã Bố không khỏi không hy vọng sẽ được Trác trọng dụng mà thăng tiến.

    Sau này, Vương Doãn và Tôn Thụy bày mưu để Lã Bố giết Đổng Trác là vì mâu thuẫn giữa Trác và Bố, tuy nhiên, mâu thuẫn đó không hề bắt nguồn từ Điêu Thuyền như những gì sách “Tam Quốc diễn nghĩa” đã mô tả.

    Sử chép, “Trác gặp người khác thường không giữ lễ, sợ có người mưu hại mình, vì thế khi đi đâu đều sai Bố làm hộ vệ. Tuy nhiên, Trác tính nóng nảy lại hẹp hòi, nên không nghĩ trước sau. Có lần vì chuyện nhỏ mà cầm kích lao về phía Bố.

    Bố nhanh nhẹn tránh được, sau đó tạ lỗi với Trác, Trác cũng cho qua. Từ đó, Bố âm thầm oán ận Trác. Trác thường xuyên sai Bố vào phủ canh giữ, Bố đã tư thông với một tì nữ trong phủ của Trác. Bố luôn sợ bị phát giác nên luôn lo lắng”.

    Cũng vì Bố âm thầm oán hận Trác, lại thêm luôn trong tâm trạng lo sợ bị Trác phát hiện chuyện tư thông của mình nên Vương Doãn và Tôn Thụy mới lợi dụng Bố để giết Trác.

    Share
    Follow

    ABOUT US

    LEAF DESIGN® CO., LTD since 2015 | MST 0313737578

    Hotline: 09 666 235 04 | Email: leaf@leafdesign.vn

    "interior design & construction" Copyright © LEAF design | Appeared on FACEBOOK | INSTAGRAM | YOUTUBE | WEBSITE

    Loading...