• HOME
    • Facebook
    • Instagram
    • Youtube
  • CÔNG TRÌNH
  • Leaf ‘stories
  • About us
  • LEAF Furniture Talks !
    • FOR YOU
    • Retail
    0.00 ₫(0 items)
    • HOME
      • Facebook
      • Instagram
      • Youtube
    • CÔNG TRÌNH
    • Leaf ‘stories
    • About us
    • LEAF Furniture Talks !
      • FOR YOU
      • Retail

    Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc yếu nhất trong gần 30 năm qua

     src=
    Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng yếu nhất trong gần 30 năm qua. (Ảnh: CNN)

    Tổng sản phẩm thu nhập quốc nội (GDP) chỉ tăng 6% trong quý III, mức tăng trưởng theo quý yếu nhất kể từ năm 1992 và giảm so với mức tăng trưởng 6,2% trong quý II, theo các số liệu phân tích được chính phủ nước này công bố ngày 18/10.

    Đây có thể coi là chỉ số kinh tế theo quý tồi tệ nhất của Trung Quốc kể từ năm 1992. Tuy nhiên, con số trên vẫn trong biên độ tăng trưởng kinh tế 6-6,5% mà Trung Quốc dự kiến trong năm 2019.

    Bên cạnh đó, hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc đồng loạt giảm trong tháng 9. Dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho biết, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 tính bằng đồng USD giảm 3,2%, trong khi nhập khẩu cũng giảm 8,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Thặng dư thương mại của Trung Quốc trong tháng 9 đạt 39,65 tỷ USD.

    Nếu tính bằng đồng Nhân dân tệ, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 9 giảm 0,7% và nhập khẩu giảm 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

    Cũng theo dữ liệu được Tổng cục Hải quan Trung Quốc đưa ra, trong tháng 8, xuất khẩu của Trung Quốc tính bằng đồng USD đột ngột giảm 1% so với năm 2018, đánh dấu mức giảm lớn nhất kể từ tháng 6, khi lượng hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ giảm đang kể. Trong khi đó, nhập khẩu của Trung Quốc giảm 5,6% so với cùng kỳ năm ngoái, khiến thặng dư thương mại chỉ đạt 34,83 tỷ USD.

    Trung Quốc đang phải chứng kiến sản lượng công nghiệp tăng với tốc độ chậm nhất kể từ tháng 8/2002. “Sự chậm lại ở Trung Quốc đang trở nên khá đáng kể”, ông Tommy Wu, chuyên gia kinh tế cao cấp từ Oxford Economics nói.

    Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải vật lộn với sự giảm tốc từ thương chiến với Mỹ, cũng như nước này đang phải đối mặt với những thách thức từ các khoản nợ ở thị trường nội địa. Bên cạnh đó, kinh tế Trung Quốc tiếp tục phải đối diện với sức ép đi xuống trong nửa cuối của năm 2019, Cục Thống kê Quốc gia (NSB) của Trung Quốc nhận định. “Nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang trong tình trạng phức tạp và căng thẳng”, Cục này cho biết.

    Các chỉ số kinh tế trong quý III được công bố chỉ một tuần sau khi Mỹ và Trung Quốc bước đầu đạt được thỏa thuận ngừng chiến thương mại, nhằm tránh nguy cơ đổ vỡ hơn nữa đối với các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

    Các nhà đàm phán thương mại của Mỹ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận thương mại sơ bộ vào ngày 11/11 tại thủ đô Washington DC, Mỹ, tạo tiền đề cho việc ký kết một  thỏa thuận toàn diện giúp chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại kéo dài nhiều tháng qua.

    Theo đó, Mỹ đã trì hoãn việc thực thi chính sách tăng thuế từ 25% lên 30% đối với 250 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, dự kiến có hiệu lực từ ngày 15/10.

    Tại cuộc đàm phán, hai bên đã đạt được tiến bộ quan trọng trong nhiều lĩnh vực bao gồm nông nghiệp, các dịch vụ tài chính, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tỷ giá hối đoái, giải quyết bất đồng và chuyển giao công nghệ./.

    Tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn 9 tháng đầu năm đạt 903.652 tỉ đồng

    Trong đó, khu vực dịch vụ tăng 8,0%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,92%, khu vực nông nghiệp tăng 6,18%, thuế sản phẩm tăng 7,44%.

    Về cơ cấu ngành trong GRDP, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 61,2%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 23,0%, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,7%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 15,1%.

    Cơ cấu kinh tế thành phố tiếp tục tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn, có lợi thế cạnh tranh là 9 nhóm ngành dịch vụ chủ yếu có tiềm năng và là thế mạnh của thành phố như thương mại, tài chính – ngân hàng – bảo hiểm, du lịch, thông tin truyền thông, vận tải – cảng – kho bãi, khoa học – công nghệ, kinh doanh bất động sản, giáo dục và y tế. Tỷ trọng 9 nhóm ngành dịch vụ chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nhất 55,9% trong tổng GRDP. Trong đó, 3 nhóm ngành bất động sản, thương mại và vận tải kho bãi tiếp tục chiếm tỷ trọng cao 33,7% trong tổng GRDP.

    tp hcm tong san pham noi dia tren dia ban 9 thang dau nam dat 903652 ti dong
    Nhóm ngành bất động sản, thương mại và vận tải kho bãi tiếp tục chiếm tỷ trọng cao 33,7% trong tổng GRDP (ảnh: Thiên Thanh)

    Về tốc độ phát triển dịch vụ, một số ngành có mức tăng cao hơn so cùng kỳ như thương mại tăng 9,1% (cùng kỳ tăng 8,1%); du lịch tăng 9,0% (cùng kỳ tăng 5,0%); thông tin và truyền thông tăng 7,2% (cùng kỳ tăng 6,5%); tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản có mức tăng tương đương cùng kỳ. Riêng ngành vận tải kho bãi tăng 7,4% (cùng kỳ tăng 10,5%); giáo dục – đào tạo tăng 8,9% (cùng kỳ tăng 9,2%), khoa học công nghệ tăng 7,2% (cùng kỳ tăng 8,3%); y tế tăng 7,5% (cùng kỳ tăng 9,8%).

    Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 9 tháng đầu năm ước đạt 28,2 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 15,7%). Nếu không tính giá trị dầu thô, kim ngạch ước đạt 26,2 tỷ USD, tăng 10,0% (cùng kỳ tăng 15,0%).

    Thị trường xuất khẩu một số nước tăng nhanh như: Indonesia tăng 62,5%; Đài Loan (Trung Quốc) tăng 64,4%; Úc tăng 47%; Ấn Độ tăng 39,9%… Riêng thị trường Mỹ, Đức, Malaysia, Singapore… xuất khẩu chậm lại.

    Một số mặt hàng xuất khẩu được duy trì và có mức tăng như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm 26,5%, tăng 13,9%; gạo chiếm 2,7%, tăng 9,3%; rau quả chiếm 1,8%, tăng 29,8%; thủy sản chiếm 2,6%, tăng 13,9%…

    Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm ước đạt 34,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 16,9%). Mặt hàng nhập khẩu nhiều từ các quốc gia: Trung Quốc tăng 20,1%; Malaysia tăng 18,9%… Ngành hàng nhập khẩu chủ yếu là trang thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất như máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng tăng 22,0%; chất dẻo nguyên liệu tăng 7,8%…

    ASEAN : Một đại cường kinh tế tiềm tàng ? – CHÂU Á


    ASEAN : Một đại cường kinh tế tiềm tàng ? – CHÂU Á – RFI









































    />
                </div>
</p></div>
</p></div>
<div class=

    Nghe
    Tải nạp
    Podcast

    • 13h00 – 13h17 GMT

      Thông tin 07/11 13h00 GMT

    • 13h17 – 14h00 GMT

      Phần còn lại của chương trình 07/11 13h17 GMT

    Các chương trình phát thanh mới nhất



    Để khai thác hết nội dung truyền thông đa phương tiện, bạn phải có phần bổ trợ Flash trong trình duyệt của bạn.


    Để có thể kết nối, bạn phải kích hoạt các cookie trong tham số trình duyệt của bạn.


    Để lướt web nhanh nhất, website RFI tương thích với những trình duyệt sau đây : Internet Explorer 8 và +, Firefox 10 và +, Safari 3 và +, Chrome 17 và + v.v..

    RFI

    Các ngoại ngữ

    Các dịch vụ

    Nghe

    Đài RFI

    Các website khác của tập đoàn

     

    Rất tiếc, thời hạn kết nối đã hết.

    tổng sản phẩm nội địa kinh tế Hình ảnh | Định dạng hình ảnh JPG 500880815

    Chế độ ủy quyền của Lovepik sườn:PRF(Premium-plan Royalty-Free)license

    PRF is a new copyright licensing model for the Internet and mobile Internet. He focuses on various web
    uses: creating websites, social media, online media content, marketing articles, e-commerce marketing
    plans, brand marketing and other promotional purposes.

    Users only need to purchase a premium plan to obtain the right to use the picture within the validity
    period. If the user downloads the PRF authorization protocol, the image can be used permanently without
    being limited by time, area, or the like.

    PRF image

    Người sử dụng miễn phí
    Người dùng hạng cao cấp
    Commercial use,attribution required.
    Commercial use,can download license.
    1 lượt tải / ngày
    Vô hạn Tải xuống

    />
        </div>
<div class=

    Personal Commercial Authorization(Các hình ảnh có thể được sử dụng vĩnh viễn mà không bị hạn chế về thời gian, diện tích, v.v.)

    • Ủy quyền cho các mục đích sử dụng (Đọc thêm)

      Người sử dụng miễn phí
      Phí bảo hiểm

    • Tiếp thị truyền thông xã hội(Facebook, Twitter,Instagram, etc.)

      Yêu cầu ghi công

    • Tiếp thị truyền thông kỹ thuật số(SMS,Emaill,E-books,
      etc.)

      Yêu cầu ghi công

    • Phần mềm, ứng dụng, di động(Thiết kế Web và APP, Phần mềm và Da trò chơi, H5, Thương mại điện tử và Sản phẩm, v.v.)

      Yêu cầu ghi công

    • Vật phẩm in(Bao bì sản phẩm, Sách và Tạp chí, Báo, Thẻ, Áp phích, Brochurs, Phiếu giảm giá, v.v.)


      (Giới hạn 5.000 bản )

    • Báo cáo kế hoạch kinh doanh và tiếp thị sản phẩm(Đề xuất thiết kế mạng, thiết kế VI, lập kế hoạch tiếp thị, PPT (không bán lại), v.v.)


    • Quảng cáo tiếp thị và hiển thị trang trí(Biển quảng cáo ngoài trời, quảng cáo xe buýt; Cửa sổ cửa hàng, văn phòng, hội trường, cửa hàng và những nơi công cộng khác chỉ dành cho mục đích trang trí)


    • Mass digital media

      (CD, DVD, Movie, TV, Video, etc.)


    • Bán lại sản phẩm vật lý(dệt may, vỏ điện thoại di động, thiệp chúc mừng, bưu thiếp, lịch, ly, áo phông)


    • Bán lại trực tuyến(Hình nền di động, Mẫu thiết kế, Yếu tố thiết kế, Mẫu PPT)


    • Commercial Use of portrait rights


    • Portrait-sensitive use
      (tobacco, medical, pharmaceutical, cosmetic
      and other sensitive industries)

      Contact Us
      Contact Us

    Don’t want to be limited and credit the author?

    Upgrade premium and get more commercial authorization use scope.


    Go Upgrade

    TP HCM: Tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn 9 tháng đầu năm đạt 903.652 tỉ đồng – Kinh doanh



    Theo báo cáo của UBND TP HCM, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 9 tháng đầu năm ước đạt 903.652 tỉ đồng, tăng 7,89% (cùng kỳ tăng 7,87%).

    Trong đó, khu vực dịch vụ tăng 8,0%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,92%, khu vực nông nghiệp tăng 6,18%, thuế sản phẩm tăng 7,44%.

    Về cơ cấu ngành trong GRDP, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 61,2%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 23,0%, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,7%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 15,1%.

    Cơ cấu kinh tế thành phố tiếp tục tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn, có lợi thế cạnh tranh là 9 nhóm ngành dịch vụ chủ yếu có tiềm năng và là thế mạnh của thành phố như thương mại, tài chính – ngân hàng – bảo hiểm, du lịch, thông tin truyền thông, vận tải – cảng – kho bãi, khoa học – công nghệ, kinh doanh bất động sản, giáo dục và y tế. Tỷ trọng 9 nhóm ngành dịch vụ chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nhất 55,9% trong tổng GRDP. Trong đó, 3 nhóm ngành bất động sản, thương mại và vận tải kho bãi tiếp tục chiếm tỷ trọng cao 33,7% trong tổng GRDP.

    Nhóm ngành bất động sản, thương mại và vận tải kho bãi tiếp tục chiếm tỷ trọng cao 33,7% trong tổng GRDP (ảnh: Thiên Thanh)

    Về tốc độ phát triển dịch vụ, một số ngành có mức tăng cao hơn so cùng kỳ như thương mại tăng 9,1% (cùng kỳ tăng 8,1%); du lịch tăng 9,0% (cùng kỳ tăng 5,0%); thông tin và truyền thông tăng 7,2% (cùng kỳ tăng 6,5%); tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản có mức tăng tương đương cùng kỳ. Riêng ngành vận tải kho bãi tăng 7,4% (cùng kỳ tăng 10,5%); giáo dục – đào tạo tăng 8,9% (cùng kỳ tăng 9,2%), khoa học công nghệ tăng 7,2% (cùng kỳ tăng 8,3%); y tế tăng 7,5% (cùng kỳ tăng 9,8%).

    Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 9 tháng đầu năm ước đạt 28,2 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 15,7%). Nếu không tính giá trị dầu thô, kim ngạch ước đạt 26,2 tỷ USD, tăng 10,0% (cùng kỳ tăng 15,0%).

    Thị trường xuất khẩu một số nước tăng nhanh như: Indonesia tăng 62,5%; Đài Loan (Trung Quốc) tăng 64,4%; Úc tăng 47%; Ấn Độ tăng 39,9%… Riêng thị trường Mỹ, Đức, Malaysia, Singapore… xuất khẩu chậm lại.

    Một số mặt hàng xuất khẩu được duy trì và có mức tăng như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện chiếm 26,5%, tăng 13,9%; gạo chiếm 2,7%, tăng 9,3%; rau quả chiếm 1,8%, tăng 29,8%; thủy sản chiếm 2,6%, tăng 13,9%…

    Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 9 tháng đầu năm ước đạt 34,8 tỷ USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 16,9%). Mặt hàng nhập khẩu nhiều từ các quốc gia: Trung Quốc tăng 20,1%; Malaysia tăng 18,9%… Ngành hàng nhập khẩu chủ yếu là trang thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất như máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng tăng 22,0%; chất dẻo nguyên liệu tăng 7,8%…




    Theo Thiên Thanh/Petrotimes

    GDP là gì? Tổng quan kiến thức về Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP)

    Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số phổ biến nhất được sử dụng để theo dõi sức mạnh nền kinh tế quốc gia. Nó bao gồm một số yếu tố khác nhau như tiêu dùng và đầu tư. Trong bài viết ngắn này, chúng tôi giải thích tại sao GDP lại là một yếu tố kinh tế quan trọng đến như vậy và ý nghĩa của nó đối với cả các nhà kinh tế và nhà đầu tư.

    GDP đại diện cho tổng giá trị đồng đô la của tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể, thường được gọi là quy mô của nền kinh tế. GDP thường được thể hiện dưới dạng so sánh với quý hoặc những năm trước đó.

    GDP (Tổng Sản Phẩm Quốc Nội) là gì?

    Nội dung chính bài viết

    GDP là gì?

    GDP chủ yếu được sử dụng để đánh giá sức mạnh của nền kinh tế của đất nước. Đó là giá trị tiền tệ của tất cả các hàng hóa và dịch vụ thành phẩm được sản xuất trong nội địa của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thể và bao gồm mọi thứ được sản xuất bởi công dân nước đó và người nước ngoài trong nội địa

    GDP được tính bằng cách cộng các yếu tố sau lại với nhau:

    Phương pháp chi tiêu của cá nhân và công cộng

    Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.

    GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X – M).

    Y = C + I + G + (X – M)

    Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí

    Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội.

    GDP=W+R+i+Pr+Ti+De

    Trong đó

    • W là tiền lương
    • R là tiền cho thuê tài sản
    • i là tiền lãi
    • Pr là lợi nhuận
    • Ti là thuế gián thu ròng
    • De là phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định

    Phương pháp giá trị gia tăng số lượng hàng hóa giữa xuất khẩu và nhập khẩu

    Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP

    VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp – Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất

    Giá trị gia tăng của một ngành (GO)

    GO =∑ VAi (i=1,2,3,..,n)

    Trong đó:

    • VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành
    • n là số lượng doanh nghiệp trong ngành

    Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP

    GDP =∑ GOj (j=1,2,3,..,m)

    Trong đó:

    • GOj là giá trị gia tăng của ngành j
    • m là số ngành trong nền kinh tế

    Số liệu tính toán cuối cùng của GDP thường được biểu thị dưới dạng phần trăm.  Ở Việt Nam GDP được tính toán bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn vị, tổ chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong khi tốc độ tăng trưởng hàng quý là một thước đo định kỳ về cách thức để nhận biết nền kinh tế của một quốc gia đang phát triển hay là bị tụt lùi, thì số liệu GDP hàng năm thường được coi là chuẩn mực cho quy mô chung của nền kinh tế nước đó.

    GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC TẾ

    GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC TẾ

    GDP có thể được thể hiện theo hai cách khác nhau đó chính là GDP danh nghĩa và GDP thực tế.

    GDP danh nghĩa là gì?

    GDP danh nghĩa là đưa giá thị trường hiện tại vào tài khoản mà không bao gồm lạm phát hoặc giảm phát. Tức là Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành. Con số này xem xét sự chuyển động tự nhiên của giá cả và theo dõi sự tăng dần của giá trị nền kinh tế theo thời gian.

    GDP thực tế là gì?

    GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc. Có yếu tố lạm phát hoặc mức tăng giá chung. Các nhà phân tích hoặc đầu tư kinh tế thường thích sử dụng GDP thực tế như một cách để so sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Nó được tính bằng cách sử dụng mức giảm phát GPD chênh lệch giá giữa năm hiện tại và năm gốc dùng để tham chiếu so sánh. Đây là cách các nhà kinh tế có thể cho biết liệu có bất kỳ sự tăng trưởng thực sự giữa những năm trước và hiện tại để đưa ra kết quả phân tích chính xác nhất.

    Công thức tính chỉ số giảm phát GPD

    Người ta còn dùng những chỉ số giảm phát GDP để tính toán tỷ lệ lạm phát của một đất nước, một quốc gia. Công thức tính chỉ số giảm phát GPD được tính như sau:

    Chỉ số giảm phát GDP = 100 x GDP danh nghĩa/GDP thực tế

    Tỷ lệ lạm phát của 1 năm được tính theo chỉ số giảm phát GDP theo công thức sau:

    Ví dụ: gọi tỉ lệ lạm phát của năm 2019 = A thì ta có

    A = 100 x (Chỉ số giảm phát GDP 2019 – Chỉ số giảm phát GDP 2010) / Chỉ số giảm phát GDP 2010

     

    ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT

    Điều chỉnh lạm phát không phải lúc nào cũng cần thiết khi xử lý các biến số tiền tệ – Nhưng nó là một công cụ quan trọng trong bộ công cụ để phân tích dữ liệu kinh tế của một quốc gia. Lạm phát thường được kiểm soát bởi Ngân hàng Trung ương và Chính Phủ. Chính sách chính được sử dụng là chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung Uơng (Ngân Hàng của Nhà Nước) đặt ra. Tuy nhiên, trên lý thuyết, có nhiều cách để kiểm soát lạm phát bao gồm:

    • Chính sách tiền tệ: Các Ngân Hàng sẽ tăng lãi suất cao hơn nhằm làm giảm nhu cầu vay vốn hệ quả là dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp và giảm được tỉ lệ lạm phát
    • Chính sách tài chính: Tăng tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân cao hơn có thể làm giảm chi tiêu và áp lực lạm phát
    • Kiểm soát tiền lương: Về mặt lý thuyết khi cố gắng kiểm soát tiền lương thì có thể giúp giảm áp lực lạm phát. Tuy nhiên phương pháp này ngoài những năm 1970 ở các nước phát triển nó rất hiếm khi được sử dụng.
    • Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách: mỗi năm tiền đầu tư từ nguồn ngân sách của nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội. Cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
    • Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá: Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây ra đột biến về giá cả sản phẩm.
    Báo cáo tổng sản phẩm Quốc Nội sẽ được điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát

    TẠI SAO LẠM PHÁT GIA TĂNG CÙNG VỚI TĂNG TRƯỞNG GDP

    Báo cáo tổng sản phẩm Quốc Nội sẽ được điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát. Sự tăng trưởng GDP chưa được điều chỉnh thì có nghĩa là nền kinh tế của một đất nước có thể đã trải qua một trong số các trường hợp dưới đây:

    • Sản xuất nhiều với cùng một mức giá: Ở đây tức là sản xuất được tăng lên để nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng đang được tăng cao. Sản xuất cao hơn đòi hỏi nguồn nhân lực làm việc cũng cần nhiều hơn dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn, nhu cầu về sử dụng các sản phẩm hàng ngày tiếp tục thúc đẩy. Tiền lương tăng cũng dẫn đến nhu cầu sử dụng hàng ngày cao hơn khi người tiêu dùng chi tiêu thoải mãi tự do hơn. Điều này dẫn đến GDP cao hơn sẽ dẫn đến kết hợp với lạm phát.
    • Sản xuất cùng một số lượng nhưng giá cao hơn: Không có sự gia tăng nhu cầu đến từ người tiêu dùng, nhưng giá cả lại cao hơn. Trong những năm đầu thập niên 20, nhiều nhà sản xuất đã phải đối mặt với chi phí gia tăng do giá dầu tăng nhanh. Cả GDP và lạm phát đều tăng trong tình huống này. Sự gia tăng này là do nguồn cung hàng hóa chính lại cao hơn và nhu cầu của người tiêu dùng giảm vì giá cả quá cao.
    • Sản xuất nhiều hơn với giá cao hơn: Ở đây tức nhu cầu tăng và thiếu nguồn cung. Doanh nghiệp phải thuê thêm nhân viên để đáp ứng được nhu cầu của người dân bằng cách tăng thêm tiền lương khi đó chi phí sản xuất tăng cao thì hệ lụy đi theo đó là giá cả sản phẩm xuất ra cũng phải tăng lên để bù lại chi phí. Hoặc nhu cầu tăng khi đối mặt với nguồn cung giảm nhanh chóng khi đó bắt buộc giá sản phẩm phải tăng để doanh nghiệp kiếm lợi nhuận, tốt cho cung nhưng lại không tốt cho cầu. Trong trường hợp này GDP và lạm phát đều tăng với tốc độ không bền vững và rất khó để các nhà hoạch định chính sách gây ảnh hưởng và có biện pháp ngăn chặn lạm phát.
    • Sản xuất nhiều hơn với giá thấp hơn: Điều này từ trước đến nay là chưa từng xảy ra trong nền kinh tế hiện đại. Nhưng nếu nó xảy ra thì đây cũng là một trong số những điều dẫn đến lạm phát
    • Sản xuất ít hơn nhưng giá lại cao hơn: điển hình cho trường hợp này chúng ta có thể nhắc đến Hoa Kỳ trong những năm 1970 đã trải qua GDP tăng chậm dưới mức mong muốn, nhưng lạm phát vẫn tồn tại và tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao do sản xuất thấp nhưng giá lại cao khiến người mua có nhu cầu cũng không mua được.

    Từ những trường hợp trên được Trader Plus tổng hợp các bạn có thể thấy rõ rằng ràng lạm phát và tăng trưởng GDP luôn luôn song hành đi đôi với nhau. Nếu không kiểm soát được những điều trên sẽ dẫn đến lạm phát gia tăng và ảnh hưởng tới nền kinh tế của cả một Quốc Gia.

    Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh nhất ASEAN

    BNEWS.VN Hãng tin Bloomberg cho biết các chuyên gia kinh tế đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau khi dữ liệu mới nhất cho thấy tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong quý III vừa qua.

     src=

    Bốc dỡ hàng tại Cảng container Quốc tế Hải Phòng HICT. Ảnh: Lê Phương/BNEWS/TTXVN

    Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang tăng trưởng chững lại, nhiều chuyên gia nhận định Việt Nam vẫn sẽ có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực ASEAN trong năm nay và còn tiếp tục phát triển trong những năm tới. 

    Hãng tin Bloomberg cho biết các chuyên gia kinh tế đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sau khi dữ liệu mới nhất cho thấy tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% trong quý III vừa qua.

    Cụ thể, Citigroup Inc. đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2019 của Việt Nam lên 6,9%, từ mức 6,7% trước đó, tạo cơ sở cho kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vững trong quý IV.

    Các nhà phân tích tại Maybank Kim Eng Research Ltd. cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay lên 7%, tăng 0,2% so với dự báo trước đó. United Overseas Bank Ltd. điều chỉnh từ mức 6,7% lên 6,8%, trong khi Capital econom Ltd. giữ nguyên mức tăng dự báo là 7%.

    Bất chấp sự suy yếu của nền kinh tế khu vực, tăng trưởng vững trong cả xuất khẩu và sản xuất của Việt Nam đã đưa mức tăng trưởng kinh tế của quý III/2019 đạt 7,31%. Đây là tốc độ tăng trưởng nhanh nhất kể từ đầu năm ngoái, phản ánh dòng vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng đổ vào Việt Nam.

    Hai chuyên gia kinh tế của Maybank là Linda Liu và Chua Hak Bin nhận định đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gia tăng và “nhu cầu nội địa tăng cao, thể hiện qua mức tăng trưởng bán lẻ mạnh mẽ gần đây”, sẽ giữ ổn định đà phát triển của kinh tế Việt Nam vào cuối năm nay và đầu năm sau.

    Hiện nhiều tổ chức tài chính quốc tế đã đưa ra những đánh giá hết sức tích cực về triển vọng nền kinh tế Việt Nam thời gian tới. Ngân hàng HSBC dự báo mức lạm phát ở Việt Nam sẽ được kiểm soát dưới con số 2,7% trong năm nay, đồng thời tăng trưởng GDP vẫn ở mức 6,7% cho cả năm.

    Ông Edward Lee, Trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế phụ trách khu vực ASEAN và Nam Á, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, tin tưởng Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực ASEAN trong năm nay với tốc độ dự kiến đạt 6,9% và được kỳ vọng sẽ tiếp tục duy trì đến năm 2021.

    Tuần trước, Tổng Cục Thống kê Việt Nam đã công bố số liệu rất khả quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, theo đó, GDP trong 9 tháng đầu năm nay ước tính tăng 6,98%, mức tăng cao nhất cùng thời kỳ trong suốt 9 năm qua.

    Theo Tổng cục Thống kê, kết quả đột phá trên khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2019./.

    >> 5 lĩnh vực Việt Nam hướng tới trong chu kỳ phát triển kinh tế mới

    Tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn TPHCM tăng 7,47%

    Trong 6 tháng đầu năm nay, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ.

    Tình hình đầu tư trong nước đạt được những kết quả khả quan, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã bắt đầu ổn định và có hiệu quả hơn.

    Đây là những thông tin được nêu ra tại buổi họp về tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, thu ngân sách 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra chiều 20/6.

    Tiếp tục tăng trưởng cao

    Bà Trần Thị Bình Minh, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trong 6 tháng đầu năm nay, kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ, các lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp đã đạt kết quả đáng kể; lĩnh vực dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng và kim ngạch xuất khẩu đều tăng cao hơn cùng kỳ, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế chung của thành phố.

     src=

    Khách hàng, người tiêu dùng mua sắm tại siêu thị Saigon Co.op, TP.HCM. Ảnh minh họa: Thanh Vũ/TTXVN.

    Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tổng sản phẩm nội địa (GRDP) trên địa bàn thành phố 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 476.900 tỷ đồng, tăng 7,47% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó dịch vụ tăng 7,7%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,5%, khu vực nông nghiệp tăng 5,6%.

    Về cơ cấu ngành trong GRDP, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 53,9%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,3%, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng 0,6%. Tương tự, sản xuất công nghiệp tăng cao, xuất phát các giải pháp được triển khai hiệu quả, khó khăn về vốn của doanh nghiệp trên địa bàn được giải quyết kịp thời, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Tính chung 6 tháng qua, chỉ số phát triển công nghiệp ước tăng 6,9% so với cùng kỳ. Trong đó một số ngành tăng cao như sản xuất đồ uống, sản phẩm từ khoáng phi kim loại, máy móc thiết bị… Riêng bốn ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí chế tạo, điện tử, hóa chất-cao su-nhựa và chế biến tinh lương thực thực phẩm) chủ động mở rộng thị trường, đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao chất lượng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

    Dù tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ, nhưng Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong cho rằng, cần phải tìm thêm các giải pháp cụ thể, có hiệu quả hơn nữa để làm sao đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% trong năm nay. Hiện một số ngành, lĩnh vực đang có khá nhiều tiềm năng để phát triển. Do đó, các ngành, địa phương phải phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với nhau để đạt mục tiêu đề ra.

    Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

    Tổng sản phẩm nội địa (GRDP) trên địa bàn thành phố 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 476.900 tỷ đồng, tăng 7,47% so với cùng kỳ năm ngoái.

    Trong 6 tháng đầu năm, tình hình đầu tư trong nước tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt được những kết quả khả quan, số vốn đăng ký thành lập mới tăng hơn 50% so với cùng kỳ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã bắt đầu ổn định và có hiệu quả hơn.

    Theo Sở Kế hoạch-Đầu tư, có 16.322 doanh nghiệp được cấp phép thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký là 144.586 tỷ đồng (tăng 18,2% về số lượng doanh nghiệp và tăng 54,8% về vốn đăng ký so với cùng kỳ).

    Bên cạnh đó, có 23.718 lượt doanh nghiệp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh; trong đó vốn điều chỉnh bổ sung tăng 74.093 tỷ đồng (tăng 31,2%). Tính chung tổng vốn đăng ký và bổ sung là 218.679 tỷ đồng, tăng 45,9% so với cùng kỳ.

    Tuy nhiên, bà Trần Thị Bình Minh cho rằng, nhiều doanh nghiệp vẫn còn tồn tại một số hạn chế; trong đó, các doanh nghiệp chưa mạnh dạn sử dụng nguồn chuyên gia tư vấn phục vụ nhu cầu đổi mới công nghệ, khảo sát đánh giá trình độ công nghệ của doanh nghiệp.

    Việc ứng dụng khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất, chất lượng cũng như tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường chưa được doanh nghiệp quan tâm đúng mức do phần lớn các doanh nghiệp đều tập trung chủ yếu vào các giải pháp như sáp nhập, hợp nhất, chuyển giao doanh nghiệp…

    Theo ông Nguyễn Thành Phong, thời gian tới, các sở ngành cần tiếp tục lắng nghe doanh nghiệp để giải quyết khó khăn, giúp doanh nghiệp phát triển. Muốn vậy, phải có các giải pháp tháo gỡ khó khăn cụ thể cho doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi nhất cho phát triển sản xuất, kinh doanh, đầu tư. Trong đó, trọng tâm là phải rà soát, hoàn thiện, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan; nắm bắt và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về vốn, mặt bằng và đổi mới công nghệ…

     src=

    Ảnh minh họa: Báo Chính Phủ

    Về tình trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất còn hạn chế, ông Nguyễn Thành Phong đề nghị Sở Khoa học Công nghệ cần năng động hơn, bám sát cơ sở, nhất là lắng nghe doanh nghiệp để có những đề tài đổi mới công nghệ sản xuất cho phù hợp, tăng năng lực cạnh tranh.

    Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi vốn đầu tư trong nước tăng cao, vốn đầu tư nước ngoài vào thành phố lại sụt giảm đáng kể. Trong 6 tháng đầu năm, có 353 dự án được cấp mới, với tổng vốn đầu tư đạt 607,4 triệu USD, so cùng kỳ tăng 43% về số dự án và giảm 23,6% về vốn.

    Ngoài ra, có 58 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng vốn đầu tư là 172,7 triệu USD, giảm 27,5% về số dự án và giảm 57,6% về vốn điều chỉnh. Tính chung tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh tăng vốn là 780 triệu USD, giảm 35,1% so với cùng kỳ.

    Ông Nguyễn Thành Phong cho rằng, Thành phố đang nỗ lực tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư phát triển.

    Nguồn nội lực là rất quan trọng, nhưng trong phát triển chung của thành phố đòi hỏi nguồn vốn rất lớn, cần phải chú trọng thu hút nguồn vốn của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là khi vốn đầu tư nước ngoài vào thành phố đang bị sụt giảm.

    Vũ Tiến Lực
    * Nguồn: VietnamPlus

    Share
    Follow

    ABOUT US

    LEAF DESIGN® CO., LTD since 2015 | MST 0313737578

    Hotline: 09 666 235 04 | Email: leaf@leafdesign.vn

    "interior design & construction" Copyright © LEAF design | Appeared on FACEBOOK | INSTAGRAM | YOUTUBE | WEBSITE

    Loading...