• HOME
    • Facebook
    • Instagram
    • Youtube
  • CÔNG TRÌNH
  • Leaf ‘stories
  • About us
  • LEAF Furniture Talks !
    • FOR YOU
    • Retail
    0.00 ₫(0 items)
    • HOME
      • Facebook
      • Instagram
      • Youtube
    • CÔNG TRÌNH
    • Leaf ‘stories
    • About us
    • LEAF Furniture Talks !
      • FOR YOU
      • Retail

    Table of Contents

        • Mẹo sử dụng thiết bị điện đúng cách và an toàn
        • Sự khác nhau giữa máy phát điện dùng dầu Diesel và dùng xăng
    • Thế nào là máy phát điện dùng dầu Diesel và dùng xăng
      • Máy phát điện dùng xăng
      • Máy phát điện dùng dầu Diesel
    • Ưu điểm và nhược điểm của máy phát điện dùng dầu Diesel so với máy phát điện dùng xăng
      • Ưu điểm của máy phát điện dùng dầu Diesel so với máy phát điện dùng xăng 
      • Nhược điểm của máy phát điện dùng dầu Diesels so với máy phát điện dùng xăng
        • Mẹo bảo quản nồi cơm điện đúng cách
        • Chủ tịch Tập đoàn Điện lực: EVN tăng giá điện đúng lộ trình
        • Tụ Điện – Phân loại tụ điện – Kiểm tra tụ điện
    •  1.Tụ điện – Điện dung
        • Nồi áp suất điện dung tích nhỏ loại nào tốt nhất [mới 2019]
    • Tại sao phải sử dụng nồi áp suất điện dung tích nhỏ
    • Nồi áp suất điện dung tích nhỏ loại nào tốt
      • Jiplai JL-370
      • Seoul TSU-300A
    • Mua nồi áp suất điện dung tích nhỏ ở đâu
        • Cảm biến tiệm cận điện dung
    • 1. Khái niệm
    • 2. Cấu tạo
    • 3. Phân loại
      • 3.1. Cảm biến đo mức nước bằng điện dung
      • 3.2. Cảm biến điện dung CLS23
      • 3.3. Cảm biến đo mức dầu và chất rắn; chất kết dính
    • 4. Nguyên lý hoạt động
    • 5. Dải đo và đầu ra (output)
    • 6. Ứng dụng
    • CÂU HỎI
      • Trần Lê Mân
        • Dùng càng nhiều giá càng cao

    Mẹo sử dụng thiết bị điện đúng cách và an toàn

    Ổ cắm, phích cắm điện… được xem là một trong những vật hết sức quen thuộc đối với đại đa số các gia đình. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng các có thể xảy ra những tai nạn ngoài mong muốn cho người dùng.

    Ổ cắm, phích cắm điện… được xem là một trong những vật hết sức quen thuộc đối với đại đa số các gia đình. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng các có thể xảy ra những tai nạn ngoài mong muốn cho người dùng.

     

    67d085ff8_ocamdien.jpg

    Ổ cắm, phích cắm điện

    Chọn mua: Theo các chuyên gia tư vấn của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), người sử dụng nên mua ổ cắm điện có công suất tương thích với phích cắm điện. Cần lưu ý chọn các thiết bị của những hãng sản xuất có uy tín để đảm bảo chất lượng và an toàn. Nên chọn mua phích cắm, công tắc điện chất lượng tốt, phù hợp điện áp và công suất của đồ dùng điện.

    Đặc biệt tránh mua ổ cắm vỏ nhựa mỏng, các lá đồng tiếp xúc mỏng, lỏng lẻo, mối hàn ẩu…, bởi những loại này rất nhanh hỏng và có thể dễ gây cháy, nổ.

    Sử dụng: Trong quá trình sử dụng ổ cắm, phích cắm điện phải luôn đảm bảo khô ráo. Những động tác cắm hoặc rút phích cắm cần phải rứt khoát, đảm bảo các ổ cắm không bị phát sinh tia lửa điện khi cắm và rút phích điện khỏi ổ cắm, giảm nguy cơ cháy nổ.

    Cùng với đó, trước khi tháo ổ cắm, cần tháo cầu chì hoặc ngắt cầu dao điện, dùng bút thử điện để kiểm tra lại. Nếu bút không báo đỏ tức là ổ cắm không có điện, trong trường hợp cả hai cực đều đỏ là điện vẫn còn và dây nguội bị đứt. Khi gắn dây điện vào 2 cực của ổ cắm, nên sử dụng dây lõi lắp chặt và xử lý tiếp xúc tốt.

    Ngoài ra, vị trí đặt ổ cắm, công tắc điện nên đặt ở nơi cách nguồn nước, dễ quan sát và thuận tiện thao tác. Bảng điện và ổ cắm phải được cố định chắc chắn vào tường, cùng với đó bảng điện và ổ cắm phải được cách điện tốt.

    Cũng theo các chuyên gia của EVN, khi sử dụng ổ cắm và phích cắm điện người sử dụng không nên để đầu phích cắm lỏng lẻo, bởi làm như vậy sẽ dễ sinh ra tia lửa điện gây chập cháy. Cùng với đó, không dùng các phích cắm hở, nứt vỡ. Không để ổ cắm điện gần nơi có nước hoặc tường ẩm.

    Mặt khác, không dùng nhiều thiết bị có công suất cao chung một lỗ cắm dễ gây ra cháy ổ điện. Không dùng nước để dập tắt lửa khi thấy ổ cắm bị chập cháy, mà khi đó cần bình tĩnh ngắt cầu dao nguồn điện.

    Không nắm dây của phích điện để rút ra khỏi ổ cắm, bởi làm như vậy sẽ dễ làm đứt dây điện và hỏng đầu phích điện. Dây điện vào ổ cắm và phích cắm, phải được kiểm tra thường xuyên phát hiện hư hỏng để thay thế và không nên dùng dây bị nối đầu vào ổ cắm.

    Dây dẫn điện

    Chọn mua: Khi có nhu cầu mua dây dẫn điện, người sử dụng cần xác định rõ nhu cầu sử dụng điện của gia đình. Sau đó, xác định các thông số ghi trên dây dẫn điện như tiết diện, lõi đồng, số sợi đồng, điện áp, dòng điện… Bởi nếu chúng ta chọn dây dẫn có dòng điện nhỏ hơn dòng điện phụ tải sẽ gây cháy nổ, chập mạch…

    Theo các chuyên gia, khi mua dây dẫn người sử dụng có thể kiểm tra chất lượng dây dẫn bằng cách kiểm tra dây đồng bên trong (nếu lõi dây dẫn được làm bằng đồng): Dây đồng chất lượng tốt thì có màu vàng đỏ, bóng và mềm. Ngược lại, dây đồng kém chất lượng có màu vàng đen và dễ gãy khi bị uốn cong…

    Sử dụng: Theo lời khuyên của các chuyên gia, khi nối dây dẫn điện phải nối so le và dùng băng keo cách điện quấn ở ngoài mối nối. Dùng ống luồn dây điện chuyên dùng để luồn dây điện khi đi dây điện âm tường hay âm sàn. Ngoài ra, khi kiểm tra sự cố về điện, đối với dây điện luồn âm trong tường thì phải cẩn thận nếu đục tường. Gặp sự cố như dây điện bị cháy, chập mạch… phải tắt cầu dao điện mới được xử lý.

    Cũng như việc dùng ổ cắm, phích cắm điện, các chuyên gia của EVN cũng đưa ra những trường hợp đặc biệt nên tránh khi dùng dây dẫn điện. Theo đó, tuyệt đối không dùng dây dẫn điện có mang điện làm dây phơi đồ hoặc móc vào những vận dụng khác. Không mắc, móc hoặc kẹp dây điện vào một bề mặt khác bằng đinh tán.

    Không kéo, giật mạnh dây, gây đứt dây hoặc tổn thương phần vỏ bọc cách điện bên ngoài của dây dẫn… Cùng với đó, không dùng dụng cụ đục tường như đục kim loại, máy khoan tác động vào phần dây điện âm tường.

    Sự khác nhau giữa máy phát điện dùng dầu Diesel và dùng xăng

    Bạn đang đắn đo về cách lựa chọn máy phát điện cho cơ sở mình? Liệu không biết máy phát điện dùng xăng và máy phát điện dùng dầu Diesel thì cái nào sẽ tốt hơn, chi phí tiết kiệm như thế nào? Bên cạnh đó thì những ưu điểm, nhược điểm của từng dòng máy phát điện khi hoạt động sẽ ra sao? Nếu còn đang lúng túng về những vấn đề này thì hãy cùng META đi sâu vào từng động cơ và nhiên liệu mà từng loại máy phát điện đang áp dụng nhé! 

     width=

    Tìm hiểu về máy phát điện động cơ Diesel và xăng

    Thế nào là máy phát điện dùng dầu Diesel và dùng xăng

    Máy phát điện dùng xăng

    • Máy phát điện dùng xăng sử dụng nhiên liệu là xăng, sử dụng một hỗn hợp khí và không khí, nén và đốt cháy hỗn hợp với một tia lửa.
    • Một động cơ xăng nén ở một tỷ lệ 8:1 để 12:1
    • Trái ngược với một động cơ dầu Diesel thì đây là nơi mà hỗn hợp không khí và khí đốt được hòa trộn cùng thời điểm, sau đó được nén lại. Không khí và hỗn hợp nhiên liệu làm giới hạn nén nhiên liệu kém, do đó hiệu quả tổng thể không cao.

    Máy phát điện dùng dầu Diesel

    • Máy phát điện dùng dầu Diesel sử dụng nhiên liệu là dầu diesel. Khác với động cơ chạy xăng thì máy phát điện dầu Diesel chỉ cần không khí, sau đó tiêm nhiên liệu vào không khí nén. Sức nóng của không khí nén đèn nhiên liệu một cách tự nhiên
    • Động cơ diesel nén ở một tỷ lệ 14:01 cao là 25:1. Vì tỷ lệ nén của động cơ này cao hơn tỷ lệ nén máy phát điện chạy xăng nên dẫn đến hiệu quả tốt hơn.
    • Đối với động cơ diesel, không khí và nhiên liệu được truyền vào động cơ ở các giai đoạn khác nhau, nên hoạt động hiệu quả cao hơn khi dùng xăng.
    • Nhiên liệu được tiêm vào các động cơ diesel bằng cách sử dụng vòi phun, trong khi động cơ xăng là bộ chế hòa khí. 








    Thì  Động cơ Diesel  Động cơ Xăng
    Hút Hút không khí vào xi lanh Hút hòa khí (xăng + không khí) vào xi lanh
    Nén   Nén không khí đạt áp suất và nhiệt độ cao:
    P = (30 – 35) Kg/cm²
    T = (500 – 600)°C
    →Cuối quá trình nén, dầu được phun sớm vào buồng đốt.
     Ép hòa khí với áp suất và nhiệt độ thấp hơn:
    P = (8 – 10) Kg/cm²
    T = (200 – 300)°C
    →Cuối quá trình nén, bugi phát tia lửa điện đốt cháy hòa khí.
    Sinh công   Nhiên liệu phun vào buồng đốt hòa trộn với không khí được nén ở áp suất và nhiệt độ cao tự bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở sinh công cho động cơ. Bugi phát tia lửa điện đốt cháy hòa khí trong xi lanh. hòa khí cháy giãn nở sinh công cho động cơ. 
    Xả   Khí thải được xả ra ngoài qua ống xả. Khí xả được thải ra ngoài qua ống xả. 

    Ưu điểm và nhược điểm của máy phát điện dùng dầu Diesel so với máy phát điện dùng xăng

    Ưu điểm của máy phát điện dùng dầu Diesel so với máy phát điện dùng xăng 

    • Hiệu suất động cơ diesel cao hơn động cơ xăng 1,5 lần
    • Giá dầu diesel rẻ tiền hơn xăng.
    • Máy phát điện chạy dầu Diesel tiết kiệm nhiên liệu riêng tốt hơn máy phát điện chạy xăng.
    • Máy phát điện chạy dầu Diesel an toàn hơn máy phát điện chạy xăng. Ở nhiệt độ bình thường, dầu Diesel không bốc cháy nên ít gây nguy hiểm.
    • Động cơ diesel ít hư hỏng vặt hơn động cơ xăng do không có bộ chế hòa khí và bugi đánh lửa.
    • Khả năng chịu quá tải của động cơ diesel tốt hơn động cơ xăng.

    Nhược điểm của máy phát điện dùng dầu Diesels so với máy phát điện dùng xăng

    • Máy phát điện chạy dầu Diesels có khối lượng nặng hơn động cơ xăng. Vì thế mà những dòng máy phát điện dùng dầu diesel thường nặng vầ cồng kềnh hơn máy phát điện dùng xăng.

    Ví dụ thực tế cho 2 đòng máy chạy xăng và chạy dầu Diesel cùng công suất.

     width=

    Máy phát điện Ford FD7200E sử dụng dầu Diesel nặng 64kg

     width=

     

    Máy phát điện Ford FG7750PE có khối lượng 44kg

    • Chế tạo động cơ diesel đắt hơn động cơ xăng do tỉ số nén động cơ diesel cao hơn, đòi hỏi các chi tiết máy của động cơ phải hơn. Vì thế giá tiền của những dòng máy phát điện chạy dầu Diesel cao hơn rất nhiều so với máy chạy xăng.
    • Các chi tiết của hệ thống nhiên liệu ở động cơ diesel như bơm cao áp, kim phun nhiên liêu có độ chính xác rất cao (sai số 1/100mm) nên giá thành chế tạo và sửa chữa cao hơn.
    • Việc sửa chữa các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel cần máy chuyên dùng, dụng cụ đắt tiền cũng như thợ có chuyên môn cao.

    Hi vọng với những thông tin mà META chia sẻ, bạn sẽ hiểu rõ hơn về những tính năng máy phát điện chạy xăng và máy phát điện chạy dầu Diesel. Để đặt mua máy phát điện chính hãng, bạn có thể liên hệ số điện thoại tại Hà Nội: 024.3785.5633 hoặc TP.HCM: 028.3830.8569 hoặc truy cập website META.vn để xem chi tiết và đặt hàng online.

    Mẹo bảo quản nồi cơm điện đúng cách

    Nồi cơm điện từ lâu đã trở thành một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình tại Việt Nam, chính vì sự đơn giản trong cách sử dụng mà không mấy ai biết bảo quản và vệ sinh đúng cách dẫn đến tuổi thọ của nồi cơm điện trở nên kém đi và xuống cấp nhanh chóng trong một thời gian ngắn sử dụng. Vậy làm thế nào để tăng độ bền và tuổi thọ của nồi cơm điện? Hãy cùng Siêu thị Điện Máy Chợ Lớn tìm hiểu nhé!

    Bảo quản nguồn điện an toàn và cắm điện đúng cách

    Bảo quản nguồn điện an toàn và cắm điện đúng cách
    Bảo quản nguồn điện an toàn và cắm điện đúng cách

    Nguồn điện là một trong những vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất trong việc sử dụng nồi cơm điện đúng cách, bạn nên cắm dây nguồn thật chắc chắn vào nồi rồi mới cắm phích cắm vào ổ điện. Điều này sẽ đảm bảo an toàn cho nồi cơm điện và chính bản thân bạn trong quá trình nấu cơm. Bên cạnh đó, không nên cắm quá nhiều thiết bị điện vào một ổ cắm chung với nồi cơm điện khi nấu. Việc này có thể làm quá tải nguồn điện dẫn đến những hậu quả không đáng có như: chập điện, cháy nổ.
    Đặt nồi cơm điện ở vị trí phù hợp

    Đặt nồi cơm điện ở vị trí phù hợp
    Đặt nồi cơm điện ở vị trí phù hợp

    Để tránh xảy ra những sự cố cũng như ảnh hưởng tới độ bền của nồi cơm điện, bạn nên đặt nồi cơm điện ở những vị trí thực sự khô ráo, không ẩm móc, thông thoáng và bề mặt phẳng. Tuyệt đối không nên đặt nồi ở những vị trí gần dụng cụ phát nhiệt.
    Lau chùi thân nồi để tránh nhiễm nước trước khi nấu

    Lau chùi thân nồi để tránh nhiễm nước trước khi nấu
    Lau chùi thân nồi để tránh nhiễm nước trước khi nấu

    Nhiều người thường bỏ qua việc này, nhưng đây là nguyên tắc cơ bản nhất trong việc bảo quản nồi cơm điện. Nếu lau chùi không sạch thì trong quá trình nấu, nguồn nước trong thân nồi tiếp xúc với nguồn điện sẽ xảy ra hiện tượng chập, cháy hoặc gây hư hỏng cho nồi cơm điện vì nồi sẽ bị oxi hóa rất mạnh.
    Hạn chế việc để cơm hâm liên tục

    Hạn chế việc để cơm hâm liên tục
    Hạn chế việc để cơm hâm liên tục

    Bạn nên hạn chế việc dể cơm hâm liên tục trong nồi, vì điều này có thể làm giảm tuổi thọ của nam châm bên trong khiến rờ le bật tắt không chính xác và như vậy cơm sẽ dễ bị sống hoặc quá lửa.
    Tránh dùng các vật liệu sắc nhọn để múc cơm trong nồi

    Tránh dùng các vật liệu sắc nhọn để múc cơm trong nồi
    Tránh dùng các vật liệu sắc nhọn để múc cơm trong nồi

    Các sản phẩm nồi cơm điện hiện nay đều được tích hợp một lớp chống dính ở dưới đáy nồi. Chính vì vậy, bạn nên hạn chế dùng các vật liệu sắc nhọn để múc cơm gây ảnh hưởng, trầy xước đến lớp chống dính. Bạn nên dùng những thìa múc cơm chuyên dụng để múc cơm sẽ an toàn hơn với nồi.
    Vệ sinh đúng cách

    Vệ sinh đúng cách
    Vệ sinh đúng cách

    Về vấn đề vệ sinh, bạn nên dùng khăn ẩm lau sạch phần thân nồi và nắp nồi. Tránh dùng khăn thấm quá nhiều nước, vì việc này sẽ gây hư hỏng nồi nhanh chóng và chập cháy rất nguy hiểm. Bạn nên phơi khô nồi để đảm bảo nồi không bị dính nước ở những phần tiếp xúc trực tiếp với điện.

    >>> Xem thêm: Hướng dẫn cách vệ sinh nồi cơm điện đúng cách

    Chủ tịch Tập đoàn Điện lực: EVN tăng giá điện đúng lộ trình

    Trả lời báo giới bên hàng lang Quốc hội chiều 22/5, Chủ tịch EVN Dương Quang Thành cho biết trước kỳ họp Quốc hội lần này, ông đã yêu cầu ngành điện lực giải thích rõ cho các đoàn đại biểu Quốc hội. Nếu ngành điện lực chưa giải thích rõ cho các đoàn đại biểu Quốc hội, sẽ yêu cầu làm rõ hơn và đưa ra bảng tính toán cụ thể để đại biểu hiểu hơn về so sánh giá điện trước và sau tăng, giảm. 

    Chu tich Tap doan Dien luc: EVN tang gia dien dung lo trinh hinh anh 1

    Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dương Quang Thành. (Ảnh: Duy Thành)

    Về đề xuất của một số đại biểu về việc gộp các bậc thang tính điện, ông Thành cho rằng vấn đề này cần nghiên cứu từ cơ cơ sở thực tế, hạch toán. 

    Cũng theo Chủ tịch EVN, ông đã yêu cầu tổng hợp các khách hàng, số lượng khách hàng, tỷ lệ khách hàng, giá trị, từ đó tính toán để cân đối cụ thể.

    Liên quan tới thực trạng các đại biểu Quốc hội và người dân nhiều năm qua vẫn đặt nghi vấn về tính minh bạch của giá điện, ông Thành khẳng định việc tăng giá điện là minh bạch. 

    “Tất cả các thông tin, thông số như tăng bao nhiêu, số lần tăng, các cuộc họp về điều hành giá đã được cung cấp đầy đủ và rõ ràng trong báo cáo của Chính phủ”.

    Chủ tịch Dương Quang Thành nhấn mạnh thêm rằng Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn làm đúng theo lộ trình Thủ tướng chỉ đạo về tăng giá điện.

    Trước đó, tại buổi thảo luận tổ kinh tế – xã hội sáng 22/5 của Quốc hội, việc tăng giá điện cũng được nhiều đại biểu Quốc hội thảo luận.

    Bà Lê Thu Hà – Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại đặt vấn đề, liệu thực tế giá điện có phải tăng 8,36% như công bố hay không, và có lẽ nên để Kiểm toán Nhà nước vào kiểm toán cách tính toán đầu vào giá điện cũng như kinh doanh điện.

    Trước đề xuất này, ông Thành nói không rõ đề xuất này có được thông qua hay không nhưng nhấn mạnh “kiểm toán là điều tốt”. 

    Chiều mai (23/5), Cục Điều tiết điện lực sẽ họp với Tập đoàn điện lực Việt Nam để nghiên cứu về vấn đề tăng giá điện. 

    Phạm Thịnh – Song Hy – Duy Thành

    Tụ Điện – Phân loại tụ điện – Kiểm tra tụ điện

     1.Tụ điện – Điện dung

    * Định nghĩa: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động
    * Cấu tạo của tụ điện: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi.
    Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.

    Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hóa
    * Hình dáng của tụ điện trong thực tế
    Tụ điện trong thực tế có rất nhiều loại hình dáng khác nhau với nhiều loại kích thước từ to đến nhỏ. tùy vào mỗi loại điện dung và điện áp khác nhau nên có nhưng hình dạng khác nhau!

     width=

    Tụ gốm trong thực tế

     width=
    Tụ điện trong mạch điện

     

    /></p>
<p>Tụ điện thực tế<br /><strong>* Điện dung – Đơn vị – Kí hiệu của Tụ điện</strong><br />* Điện dung: Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức</p>
<p align=C = ξ . S / d

    Trong đó C: là điện dung tụ điện, đơn vị là Fara (F)
    ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện
    d : là chiều dày của lớp cách điện
    S : là diện tích bản cực của tụ điện
    * Đơn vị điện dung của tụ: Đơn vị là Fara (F), 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
    1 Fara = 1000.000µ Fara = 1000.000.000n F = 1000.000.000.000 pF
    1 µ Fara = 1000 n Fara
    1 n Fara = 1000 p Fara

    + Tụ hoá ( là tụ có hình trụ ) trị số được ghi trực tiếp trên thân . VD : 10 Micro, 100 Micro , 470 micro vv…
    + Tụ giấy và tụ gốm ( hình dẹt ) trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD : 103J, 223K, 471J vv… Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị , chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số .
    + Có một cách ký hiệu khác VD .01J, .22K, nếu ký hiệu như vậy thì lấy đơn vị là Micro : .01J nghĩa là 0,01 Micro = 10 Nano, .022K là 0,022 Micro = 22 Nano
    * Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
    Trên các mạch điện tụ điện có kí hiệu rất đơn giản và chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được

    /></p>
<p>Kí hiệu tụ điện và ghép nối trong mạch</p>
<p style=Tủ điện

     

    2. Phân loại tụ điện

    Tụ điện có nhiều loại như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mi ca , Tụ hoá nhưng về tính chất thì ta phân tụ là hai loại chính là tụ không phân cực và tụ phân cực
    Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
    Các loại tụ này không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu

    Ngoài ra còn nhiều loại hình dáng khác nhau!
     width=
    Tụ hoá ( Tụ có phân cực )
    Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ..

    Tụ điện

    Tụ hoá – Là tụ có phân cực âm dương.
    Tụ hóa là tụ phân cực âm dương

    Tụ xoay
    Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.

    /></p>
<p> </p>
<p align=Tụ xoay trong thực tế

     

    3. Kiểm tra tụ điện

    Phương pháp đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm, Phương pháp kiểm tra tụ hoá
    a. Đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm
    Tụ giấy và tụ gốm thường hỏng ở dạng bị dò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ dò rỉ hoặc bị chập ta quan sát hình ảnh

    /></p>
<p>Đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm<br />Ở hình ảnh trên là phép đo kiểm tra tụ gốm, có ba tụ C1 , C2 và C3 có điện dung bằng nhau, trong đó C1 là tụ tốt, C2 là tụ bị dò và C3 là tụ bị chập.<a name=
    Khi đo tụ C1 (Tụ tốt) kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ. (Lưu ý các tụ nhỏ quá < 1nF thì kim sẽ không phóng nạp)
    Khi đo tụ C2 (Tụ bị dò) ta thấy kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí cũ.
    Khi đo tụ C3 (Tụ bị chập) ta thấy kim lên = 0 Ω và không trở về.
    Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang x1KΩ hoặc x10KΩ, và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo.

    b. Đo kiểm tra tụ hoá
    Tụ hoá ít khi bị dò hay bị chập như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khô (khô hoá chất bên trong lớp điện môi) làm điện dung của tụ bị giảm , để kiểm tra tụ hoá , ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ còn tốt có cùng điện dung, hình ảnh dưới đây minh hoạ

    /></p>
<p>Đo kiểm tra tụ hoá<br />Để kiểm tra tụ hoá C2 có trị số 100µF có bị giảm điện dung hay không, ta dùng tụ C1 còn mới có cùng điện dung và đo so sánh.<br />Để đồng hồ ở thang từ x1Ω đến x100Ω (điện dung càng lớn thì để thang càng thấp)<br />Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp , khi đo ta đảo chiều que đo vài lần.<br />Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, ở trên ta thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn do đó tụ C2 ở trên đã bị khô.<br />Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị dò.<br />Chú ý: Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch, ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch in, sau đó kiểm tra như trên.<br />Nói chúng khi ta kiểm tra tụ hóa (sống -chết) thì rất đơn giản. Ta chỉ việc tích điện cho nó sau đó nó tạo ra 1 điện trở trong lòng lớp điện môi (hay tạo ra dòng rò).</p>
<p> </p>
<p> </p>
</div>
<p><script>(function(d, s, id) {
var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0];
if (d.getElementById(id)) return;
js = d.createElement(s); js.id = id;
js.src =

    Nồi áp suất điện dung tích nhỏ loại nào tốt nhất [mới 2019]

    Nồi áp suất điện dung tích nhỏ loại nào tốt nhất hiện nay, mua ở đâu. Loại này không có nhiều sự lựa chọn bởi chỉ có một số ít thương hiệu sản xuất. Các bạn cùng tìm hiểu nhé.

    Tại sao phải sử dụng nồi áp suất điện dung tích nhỏ

    Nồi áp suất điện trên thị trường thường có dung tích 5 lít, hoặc 6 lít. Loại này phù hợp với gia đình 4 đến 6 người ăn. Nếu sử dụng cho cá nhân hay gia đình có 2 người thì sao? Chắc chắn bạn sẽ nghĩ đến chiếc nồi áp suất điện dung tích nhỏ.

    Nồi áp suất điện dung tích nhỏ thường từ 2,5 lít đến 4 lít. Tùy theo nhu cầu sử dụng bạn có thể mua sản phẩm phù hợp.

    Nồi áp suất điện dung tích nhỏ loại nào tốt

    Jiplai JL-370

    Jiplai JL-370 là một trong những sản phẩm được nhiều gia đình lựa chọn. Sản phẩm được sản xuất tại Thái Lan. Dung tích chỉ khoảng 2,5 lít phục vụ nhu cầu cá nhân. Những người sống độc thân, hay sử dụng để nấu cháo cho bé cũng rất tiện.

    Nồi áp suất điện Jiplai JL-370 Thái Lan dung tích 2,5 lít.

    Seoul TSU-300A

    Một sản phẩm khác cũng đang được ưa chuộng là Seoul TSU-300A. Dung tích 3 lít, sản xuất tại Trung Quốc theo công nghệ Hàn Quốc.

    Nồi áp suất Seoul TSU-300A dung tích 3 lít.

    Sản phẩm có thiết kế chắc chắn, đẹp, chất lượng tốt. Thời gian bảo hành 12 tháng. Sản phẩm giúp nấu cháo cho bé nhanh chóng. Ngoài ra có thể hầm nhiều loại thực phẩm cho gia đình.

    Mua nồi áp suất điện dung tích nhỏ ở đâu

    Như đã nói ở trên loại dung tích nhỏ khá hiếm và không có nhiều sự lựa chọn. Có rất ít nơi bán sản phẩm này. Bạn có thể tìm mua tại các siêu thị điện máy hoặc mua tại công ty Trí Hưng:

    • Công ty Trí Hưng:  5 Tô Vĩnh Diện, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
    • Điện thoại: 02466890666, 0973083666
    • Mua online giá rẻ tại trihung.com

    Cảm biến tiệm cận điện dung

    1. Khái niệm

    • Cảm biến biến tiệm cận điện dung là cảm biến dùng để cảm nhận mức chất lỏng; chất kết dính hay các loại chất rắn khối lượng nhỏ như bột; hạt nhựa; xi măng; cát….
    • Thông thường; hầu hết các loại cảm biến điện dung được ứng dụng trong các khu vực nhà máy dùng để đo mức; báo mức chất lỏng chất chất rắn trong các bồn chứa nước; các silo; các bể chứa…

     width=Hình 1. Cảm biến tiệm cận loại điện dung.

    2. Cấu tạo

     width=Hình 2. Cấu tạo của cảm biến tiệm cận điện dung.

    Gồm 4 phần chính:

    • Cuộn dây điện từ.
    • Bộ tạo dao động.
    • Mạch Trigger.
    • Khối Output.

    Bề mặt cảm biến điện dung có cấu tạo bởi ba vòng kim loại đồng tâm. Hai vòng kim loại ở trong cùng là hai điện cực tạo thành tụ điện, vòng tròn thứ ba ngoài cùng gọi là điện cực bù. Điện cực bù có tác dụng giảm độ nhạy của cảm biến với bụi bẩn, dầu mỡ… giúp cho cảm biến hoạt động chính xác hơn.

    3. Phân loại

    Cảm biến tiệm cận điện dung hay còn gọi cảm biến điện dung đo mức nước bao gồm 2 loại chính:

    3.1. Cảm biến đo mức nước bằng điện dung

    Cảm biến báo mức dạng điện dung dùng để báo mức nước trên các đường ống dẫn nước hoặc trong các khu vực chứa nước cần báo mức.

     width=Hình 3. Cấu tạo cảm biến điện dung đo mức nước.

    3.2. Cảm biến điện dung CLS23

    Là dạng cảm biến báo mức nước có que điện cực ngắn nhất với chiều dài que dao động từ 30mm cho đến 1000mm. Đây là dòng cảm biến đo mực nước chuyên sử dụng để đo dòng chảy dẫn điện (nước; dung dịch nước) và các loại chất lỏng không dẫn điện như dầu khoáng; dầu thực vật…).

     width=Hình 4. Cảm biến điện dung CLS23.

    3.3. Cảm biến đo mức dầu và chất rắn; chất kết dính

    • Cảm biến đo mức nước đo mức dầu; đo mức chất kết dính và đo mức chất rắn có khối lượng nhỏ với áp lực thấp.
    • Đối với loại cảm biến đo mức điện dung này thì độ dài que điện cực lên tới 6 mét.
    • Chuyên dùng đo mức trong các bồn chứa dầu nhờn; dầu thực vật; dầu diesel; xăng; bột mịn; cát.
    • Loại cảm biến mực nước này có tới sự lựa chọn đó là dùng loại senso đo mức (sensor điện dung).

     width=Hình 5. Cảm biến báo mức chất rắn điện dung có ngõ ra NPN hoặc PNP, ngoài ra còn có loại hai dây mắc nối tiếp qua tải với điện áp 24-220 VAC hoặc 24 VDC.

     width=Hình 6. Cảm biến đo mức chất rắn kiểu Rada JFR SERIES MODEL JFR 110.

    4. Nguyên lý hoạt động

     width=Hình 7. Nguyên lý hoạt động của cảm biến điện dung.

    Trong cảm biến tiệm cận điện dung có bộ phận làm thay đổi điện dung C của các bản cực. Nguyên lý hoạt động cơ bản của cảm biến điện dung dựa trên việc đánh giá sự thay đổi điện dung của tụ điện. Bất kì vật nào đi qua trong vùng nhạy của cảm biến điện dung thì điện dung của tụ điện tăng lên. Sự thay đổi điện dung này phụ thuộc vào khoảng cách, kích thước và hằng số điện môi của vật liệu. Bên trong có mạch dùng nguồn DC tạo dao động cho cảm biến dòng, cảm biến dòng sẽ đưa ra một dòng điện tỉ lệ với khoảng cách giữa 2 tấm cực.

    Để hiểu rõ hơn về cách mà cảm biến này hoạt động thì các bạn hãy xem đoạn video sau đây.

    CÂU HỎI

    1. Cảm biến tiệm cận là gì? Có mấy loại? Kể ra.

    2. Cảm biến tiệm cận điện dung là gì?

    3. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung.

    4. Cảm biến điện dung phát hiện vật bằng cách nào?

    5. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của cảm biến tiệm cận điện dung.

    6. Nêu một vài ứng dụng của cảm biến tiệm cận điện dung.

    7. Muốn chọn đúng cảm biến tiệm cận cho một ứng dụng cụ thể ta cần phải lưu ý đến những tiêu chí nào?

    Trần Lê Mân

    Dùng càng nhiều giá càng cao

    Biểu giá điện sẽ được tính toán theo nguyên tắc: Dùng càng nhiều  giá càng cao. Ảnh: M.P© Lao Động
    Biểu giá điện sẽ được tính toán theo nguyên tắc: Dùng càng nhiều giá càng cao. Ảnh: M.P

    Đề án Nghiên cứu cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện Việt Nam nêu 3 phương án tính giá điện sinh hoạt, cùng đề xuất chu kỳ điều chỉnh giá điện 6 tháng/lần.

    Theo Đề án Nghiên cứu cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện Việt Nam của PGS TS Bùi Xuân Hồi – Bộ môn Kinh tế Năng lượng (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội), PGS TS Hồi đã nêu 3 phương án tính giá điện sinh hoạt, cùng với đó là đề xuất luật hóa chu kỳ điều chỉnh giá, với thời gian 6 tháng/lần.  

    Theo PGS TS Bùi Xuân Hồi, giá điện sẽ được tính toán theo nhiều phương án. Trong đó, với phương án 3 bậc thang: Bậc 1 từ 0 – 100 kWh/tháng; Bậc 2 từ 101 – 400 kWh/tháng; Bậc 3 từ 401 kWh/tháng trở lên.

    Phương án 4 bậc thang: Bậc 1 từ 0 – 100 kWh; Bậc 2 từ 101 – 300 kWh; Bậc 3 từ 301 – 600 kWh và bậc 4 từ 601 kWh trở lên.

    Phương án 5 bậc thang: Bậc 1 từ 0 – 100 kWh; Bậc 2 từ 101 – 200 kWh; Bậc 3 từ 201 – 400 kWh; Bậc 4 từ 401 – 700 kWh và Bậc 5 từ 701 kWh trở lên.

    PGS TS Bùi Xuân Hồi cho rằng cả 3 phương án trên đều không gây tác động nhiều đến hộ tiêu dùng, xã hội và doanh thu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giảm nhẹ.

    Mặc dù phương án 3 bậc triển khai thực tế sẽ đơn giản hơn 4 bậc và 5 bậc nhưng đây là phương án mà hộ sử dụng từ 101 – 200 kWh sẽ trả chi phí điện tăng nhiều nhất. Do đó, nên sử dụng phương án 5 bậc thang bởi phù hợp hơn cả với các mục tiêu định giá: Hộ tiêu dùng sử dụng từ 101-  200 kWh/tháng chịu tác động ít nhất trong 3 phương án; việc chia các bậc thang dùng nhiều điện chi tiết hơn cũng phù hợp hơn với đặc điểm tiêu dùng hiện nay; phương án 5 bậc thang sản lượng tiêu thụ cũng phù hợp với 5 bậc thang thu nhập của hộ gia đình…

    Chia sẻ thêm về phương án cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện theo 5 bậc, PGS TS Bùi Xuân Hồi cho biết, người tiêu dùng tại bậc 1 (dưới 101kWh) sẽ phải trả thêm gần 2.800 đồng/tháng; bậc 2 (từ 101-200kWh) sẽ trả thêm hơn 8.300 đồng/tháng. Trong khi đó ở các bậc tiêu dùng điện khác đều có mức trả thấp hơn từ 12.000 đến 189.000 đồng/tháng…

    Tham gia ý kiến về vấn đề này, GS TSKH Trần Đình Long- Phó Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam, cho rằng: Việc lựa chọn phương án nhiều bậc (5 bậc thay vì 3 hay 4 bậc) cũng đảm bảo được ý đồ của biểu giá bậc thang: Dùng càng nhiều, giá càng cao.

    PGS TS Bùi Xuân Hồi đề xuất thời gian thay đổi giá điện 6 tháng/lần, thời điểm điều chỉnh có thể được lựa chọn theo mùa mưa, mùa khô, đồng thời tránh các thời điểm nhạy cảm, có sự thay đổi đột biết về sản lượng. Kỳ điều chỉnh giá đề xuất sẽ vào các ngày 1.3 và 1.9 hằng năm. Việc điều chỉnh giá cũng có thể diễn ra bất thường khi có sự biến động lớn về giá nhiên liệu trên thị trường quốc tế dẫn đến sự thay đổi đáng kể về chi phí sản xuất và mua điện.

    Share
    Follow

    ABOUT US

    LEAF DESIGN® CO., LTD since 2015 | MST 0313737578

    Hotline: 09 666 235 04 | Email: leaf@leafdesign.vn

    "interior design & construction" Copyright © LEAF design | Appeared on FACEBOOK | INSTAGRAM | YOUTUBE | WEBSITE

    Loading...