
09:43:49 08/11/2019
Cộng đồng game thủ Cửu Kiếm 3D đang chao đảo khi chứng kiến tay chơi đạt hơn 1 triệu công lực đầu tiên, thống lĩnh bảng xếp hạng server.
5. Quỳ
Quỳ là sinh vật được ghi chép trong Thượng Cổ Dị Thú Thần Thú. Trong truyền thuyết, Qùy sống trên một ngọn núi gọi là Lưu Bộc, ở nước Đông Hải. Qùy có hình dạng và phần đầu giống trâu, nhưng lại chỉ có một chân, cả thân mình đều có màu xanh đen. Cả người Qùy tỏa ra ánh sáng, tiếng gầm như sấm sét. Trong trận chiến giữa Hiên Viên Hoàng Đế và Xi Vưu, Hoàng Đế đã bắt được Qùy, lột da nó làm trống và dùng xương làm dùi. Tiếng trống này tương truyền vang khắp 500 dặm, cổ động sĩ khí vô cùng.
6. Ba Xà
Thần thoại Trung Hoa có rất nhiều truyền thuyết về rồng, và Ba Xà là một trong số đó.
Ba Xà là loại rồng có hình dạng thuôn giống trăn, dài đến 90m, chuyên rình ăn thịt voi. Tương truyền loại sinh vật nầy hay ẩn nấp ở các hồ nước, chờ con mồi tới uống nước và tắm rửa mới lao ra nuốt chửng. Mỗi lần Ba Xà ăn một con voi thì ba năm sau nó mới nôn phần xương thừa ra.
7. Nhân Xà
Nhân Xà là loài dị thú. Trong sách Sơn Hải Kinh miêu tả, Nhân Xà có thân và đầu răn nhưng chân tay lại là chân tay người. Nhân Xà cao đến bảy thước, toàn thân màu xanh sẫm và đi đứng thẳng giống như người. Chúng thường tụi tập sống theo bầy, cùng ra ngoài kiếm ăn.
Tương truyền Nhân Xà thích ăn thịt người, nên khi gặp người sẽ cười thật to sau đó mới ăn tươi nuốt sống sạch sẽ. Tuy nhiên, vì loài vật này di chuyển rất chậm nên nếu bạn vô tình nghe được tiếng cười của nó, thì hãy cứ nghe lời Sơn Tùng M-TP mà “chạy ngay đi” là sẽ thoát nạn.
Trung Quốc là một quốc gia có nhiều dân tộc với những tập tục văn hóa không giống nhau, các vị thần được họ tôn thờ cũng có nhiều hình nhiều vẻ. Nói riêng về dân tộc Hán, các vị thần được tôn thờ trong từng thời kì lịch sử, những tầng lớp xã hội cũng khác nhau.
Nói chung, Thượng đế hay Thiên đế, vị thần cao nhất trong số các vị thần, luôn được tất cả mọi người tôn thờ. Nhưng trước đời Tống, Thượng đế chỉ có tính chất trừu tượng, không những không có tên gọi, mà còn không có cả sự tích cụ thể. Người ta chỉ hướng lên trời xanh mà cầu khấn, cúng tế. Về sau mới có các vị thần cụ thể như Viêm đế, Hoàng đế, Đế Nghiêu và Đế Thuấn được dân chúng tôn thờ, coi như Thiên đế. Mãi đến đời nhà Minh, Ngọc Hoàng Thượng Đế của đạo Lão mới trở thành hình tượng cụ thể của Thượng Đế.
Xã thần cũng là một vị thần được thờ cúng. Xã thần vốn cũng có địa vị ngang với Thiên Đế. Từ sau đời Hán và đời Tấn, địa vị của Xã thần bắt đầu bị hạ thấp xuống, vì người đời xưa cảm thấy rằng thổ địa quá bao la, vì thế ở các vùng núi rừng xa xôi đều lập đàn riêng thờ Xã thần (gọi là xã đàn) để thờ cúng riêng. Các xã đàn này về sau lại chuyển dần sang thờ thần Thổ Địa. Do đó vị Xã thần tôn nghiêm xưa kia cuối cùng trở thành những “ông Địa” có hình tượng buồn cười trong các bộ tiểu thuyết bạch thoại.
Cao Môi là thần chủ quản các iệc hôn nhân sinh dục. Thời cổ xưa, Nữ Oa sáng tạo ra nhân loại, cho nên được coi là vị thần này.
Từ đời Hán về sau, do ảnh hưởng của đạo Phật, Quan Âm Tống Tử đã thay thế Nữ Oa.
Môn thần (thần coi cửa) có chức vụ chuyên môn trừng trị các tà ma ác quỷ. Tất cả có hai Môn thần. Theo truyền thuyết thì hai Môn thần này ở trên núi vùng Đông Hải, ở đấy có gỗ đào, vì thế người đời xưa dùng gỗ đào để khắc tượng Môn thần.
Táo thần (thần bếp) cũng gọi là Táo vương Bồ tát, bắt nguồn từ việc người đời xưa sùng bái lửa.
Ngoài ra còn có Quan Vũ được thờ làm thần chiến tranh. Tôn Tư Mạc được phong làm thần các vị thuốc. Lỗ Ban, Lí lão quân, Đỗ Khang, Lục Vũ thì được thờ làm những thần tổ sư của các nghề mộc, rèn, bán quán rượu, quán trà.
LA DUẪN HÒA
Theo thần thoại của Đạo giáo Trung Hoa, người thầy đầu tiên, cũng là người có pháp lực, đạo hạnh cao nhất trong các thần tiên là Hồng quân lão tổ. Hồng quân lão tổ do khí hồng mông hoang sơ sinh ra, từ khi chưa có vũ trụ, chưa có thế giới vật chất, ý thức tinh thần. Hồng quân lão tổ dạy ba người học trò ưu tú
Học trò thứ nhất của Hồng quân lão tổ là Nguyên Thủy Thiên tôn. Người được sinh ra từ khí gốc đầu tiên của vũ trụ, là thái cực khí nguyên gốc trước khi phân chia thành lưỡng nghi âm dương. Ông là lãnh tụ của Xiển giáo. Nguyên lý của Xiển giáo quy tắc rất nghiêm ngặt. Thường chọn lọc đệ tử rất kỹ lưỡng, phải là người có phẩm chất trong sáng, căn nguyên đạo hạnh thì mới thu nạp và dạy dỗ.
Học trò của Nguyên Thủy Thiên Tôn gồm có 13 người tất cả
1. Quảng Thành Tử ở động Đào Nguyên núi Cửu Hoa
2. Hoàng Long chân nhân ở động Ma Cô núi Nhị Tiên
3. Thái Ất chân nhân ở động Kim Quang núi Càn Nguyên
4. Văn Thù Quảng Pháp thiên tôn ở động Vân Tiêu núi Ngũ Long
6. Đạo Hành thiên tôn ở động Ngọc Ốc núi Kim Đình
7. Xích Tinh Tử ở động Vân Tiêu núi Thái Hoa
8. Cù Lưu Tôn ở động Phi Vân núi Giáp Long
9. Linh Bảo đại pháp sư ở động Nguyên Dương núi Không Động
10. Phổ Hiền đạo nhân ở động Bạch Hạc núi Cửu Cung
11. Ngọc Đỉnh chân nhân ở động Kim Hà núi Ngọc Tuyền
12. Thanh Hư Đạo Đức chân nhân ở động Tử Dương núi Thanh Phong
Đức Nguyên Thủy Thiên Tôn còn gọi là “Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn”, là vị tối cao trong Tam Thanh, cũng là vị Tôn Thần hạng nhất của Thần Tiên Đạo Giáo. Theo “Lịch đại thần tiên thông giám” tôn xưng Ngài là “Vị Tổ chủ trì cõi trời”. Địa vị của Ngài tuy cao, nhưng lại xuất hiện muộn hơn Thái Thượng Lão Quân.
Hồi đầu của Đạo giáo không thấy nói đến Nguyên Thủy, trong “Thái Bình Kinh”, Tưởng Nhĩ Chú” cũng đều không thấy ghi tên Ngài, kể cả trong thần thoại xưa Trung Quốc cũng không thấy nói đến hành trạng Ngài. Danh xưng Nguyên Thủy xuất hiện sớm nhất trong “Chẩm trung thư” ghi là “Trước lúc hổn độn chưa phân rõ (thái cực), đã có “tinh hoa của trời đất” hiệu là “Nguyên Thủy Thiên Vương”sẵn bên trong, sau phân hóa thành hai phần (lưỡng nghi), Nguyên Thủy Thiên Vương ở phía trên cõi trời, ngẫng lên hút thiên khí, cúi xuống uống địa tuyền (suối đất ) trải qua vô số kiếp , cùng với Thái Nguyên Ngọc Nữ thông khí kết tinh mà sanh ra Thiên Hoàng Tây Vương Mẫu. Thiên hoàng sanh ra Địa Hoàng, Địa Hoàng sanh ra Nhân Hoàng, tiếp tục sanh ra con cháu là Bào Hi, Thần Nông. Cho nên bảo rằng : “Phía trên Đại La có bảy ngọn núi báu gọi là Huyền Đô Ngọc Kinh, có ba cung. Thượng cung là nơi ở của Bàn Cổ Chân Nhân, Nguyên Thủy Thiên Vương và Thái Thái Thánh Mẫu”. Như vậy, từ đây mới có danh xưng Nguyên Thủy Thiên Vương.
Đến thời kỳ Nam Bắc triều, trong sách “Chân linh vị nghiệp đồ” của Đào Hoằng Cảnh nước Lương, mới ghi danh hiệu Nguyên Thủy Thiên Tôn. Sách nầy nói rằng vị thần tối cao làm chủ tất cả là “Thượng thai hư hoàng đạo quân”, hiệu là Nguyên Thủy Thiên Tôn, cũng xưng là Ngọc Thanh Cảnh Nguyên Thủy Thiên Tôn. Nhưng trong sách nầy lại cũng có ghi vị “Nguyên Thủy Thiên Vuơng” được xếp vào vị trí thứ tư, gọi là “Tả vị đệ tứ thần”.
*Sách “Kinh Tịch Chí Tứ” đời Tùy giải nghĩa đặc tính của Nguyên Thủy Thiên Tôn và chư thần, nói rằng Nguyên Thủy Thiên Tôn sanh trước khi có trời, cho Ngài là “Thể của trời , còn mãi không mất. Mỗi khi mở ra trời đất, nhận cái đạo thể bí mật thần diệu đó mà sinh trưởng. Trời đất chẳng phải cùng có một lần, mà phải qua các trình tự:- diên khang, xích minh, long hán, khai hoàng, trải suốt bốn mươi triệu năm . Hàng thượng phẩm của chư Tiên có Thái Thượng Lão Quân, Thái Thượng Trượng Nhân, Thiên Hoàng Chân Nhân, Ngũ Phương Ngũ Đế và các Quan Tiên”.
Các đạo sĩ đời Tùy lại xưng Ngài là “Lạc Tĩnh Tín” . Như vậy, bắt đầu từ đời Tùy, Đường mới có xuất hiện các chuyện thần thoại nói về các vị thần tối sơ và nêu lên tín ngưỡng của tín đồ Đạo giáo đối với Nguyên Thủy Thiên Tôn.
*Liên quan đến danh xưng Nguyên Thủy Thiên Tôn , trong “Sơ Học Ký” quyển thứ hai mươi ba có dẫn theo “Thái Huyền Chân Nhất bản tế kinh” giải thích:-“Không gì tôn kính hơn, không gì cao cả hơn, là bậc duy nhất khởi đầu cho muôn vật, nên có tên là “Nguyên Thủy” , chuyển vận cái “Đạo” hết sức tôn quí, lại thường cai quản nhị thanh (thượng thanh và thái thanh) , ở trên các trời, nên xưng là “Thiên Tôn”.
*Sách “Lịch đại thần tiên thông giám” nói:- “Nguyên chính là gốc, thủy chính là khởi đầu, tức là khí tiên thiên vậy”. Điều đó nói lên Nguyên Thủy là nguồn gốc tối sơ của muôn vật, ở trên tất cả thần tiên, gọi là “Thiên Tôn” (tôn quí hơn cả trong hàng chư thiên).
* Căn cứ vào Đạo Kinh thì :- “Nguyên Thủy Thiên Tôn vốn là “Khí tự nhiên”, có trước vũ trụ vạn vật. Thể của nó còn mãi chẳng mất, cho dù trời đất có hủy diệt thì cũng chẳng ảnh hưởng gì đến sự tồn tại của nó. Cứ mỗi lần hình thành “trời đất mới” thì Thiên Tôn lại giáng lâm nhân thế, khai mở đạo pháp áo bí để độ chúng sanh. Chỗ độ người nầy là những phẩm cao nhất của thiên tiên, kể cả “Thái Thượng Lão Quân”, “Thiên Chân Hoàng Nhân”, các thần tiên năm phương cõi trời. Những lần hình thành “trời đất mới” đều có niên hiệu như là:- “Diên Khang”, “Xích Minh”, “Long Hán”, “Khai Hoàng” v.v…Mỗi niên hiệu kéo dài 41 triệu năm. Do đó, đức Nguyên Thủy Thiên Tôn ở nơi tầng cao nhất là cõi “Đại La Thiên” trong 36 cõi trời. Theo Ngọc Kinh diễn tả là, đất bằng vàng ròng , thềm bậc là ngọc thạch. Trong cung có bảy báu, ngọc quí, các vị Tiên Vương, Tiên Công, Tiên Khanh, Tiên Bá, Đại phu Tiên cùng ở điện trung ương và điện hai bên. Hình thái nầy là do người thế gian mô phỏng theo sinh hoạt của vua chúa trần gian mà tả ra.
*Như vậy, ta thấy quá trình biến hóa gốc từ “nguyên thủy” vốn đầu tiên là thuật ngữ triết học của Đạo gia, về sau mới được “thần hóa” dần dần trở thành Vị Tối Cao của các thần trong Đạo giáo, đứng đầu Tam Thanh. Nếu nhìn ở giác độ lịch sử thì việc chuyển từ quan điểm cá nhân của đạo gia trở thành quan điểm chung của đạo giáo cũng là điều dễ hiểu, cho việc tạo thành “Đấng tối sơ duy nhất” nầy.
*Cũng theo “Lịch đại thần tiên thông giám” mô tả về Nguyên Thủy Thiên Tôn “hào quang bao quanh đầu, toàn thân có 72 sắc”, cho nên trong điện thờ “Tam Thanh”, hình tượng Nguyên Thủy đầu có vầng hào quang, tay cầm viên linh đan màu đỏ; hoặc tay phải như đang bưng một vật gì còn tay trái thì ném cái gì đó ra ngoài. Hình tượng nầy mang ý nghĩa “trời đất chưa thành hình, còn hỗn độn chưa mở ra, muôn vật chưa sanh ra” để diễn ý “trạng thái vô cực” và “thời hỗn độn chưa phân rõ âm dương” ở vào đại thế kỷ thứ nhất.
Cho nên về sau, Đạo gia lấy ngày “ Đông Chí” mang nghĩa “dương sanh âm giáng, ngày ngắn đêm dài” làm ngày thánh đản của đức Nguyên Thủy Thiên Tôn .
Thời gian trải qua khá lâu, sự sùng bái Ngài được sâu rộng, trên là từ vua chúa , dưới đến thứ dân, không ai là chẳng thành tâm lễ lạy.
Nguyên Thủy Thiên Tôn còn được tôn xưng là “Nguyên Thủy Thiên Vương” “Ngọc Thanh Tử Hư Cao Thượng Nguyên Hoàng Thái Thượng Đại Đạo Quân”, là Ông Tổ của Đạo Giáo. Ngài đã hiện hữu từ lúc “Thái nguyên” (lúc chưa mở ra vũ trụ vạn vật) cho nên được xưng là “Nguyên Thủy” (bắt đầu).
Theo truyền thuyết, lúc “Thái cực” chưa phân thành “Lưỡng nghi” , trời đất mặt trời mặt trăng chưa có, đã hiện hữu một vị “Bàn Cổ Chân Nhân”, là tinh hoa đầu tiên của vũ trụ, tự xưng là「Nguyên Thủy Thiên Vương 」.
Trải qua thời gian tám kiếp số, mới phân thành hai nghi âm dương. Khi ấy, Nguyên Thủy Thiên Vương trụ tại Ngọc Kính Sơn, phía trên của trung tâm. Ngài đã hấp thu tinh hoa của khí trời và suối đất (thiên khí địa tuyền) mà sống.
Thông thường, dân gian hay lầm lẫn cho rằng Nguyên Thủy Thiên Tôn cùng với Ngọc Hoàng Thượng Đế là một vị, kỳ thực không phải thế.
*Căn cứ vào sách “Đào Hoành Cảnh Đích Chân Linh Vị Nghiệp Đồ”, chia các thần thành bảy cấp, để Nguyên Thủy Thiên Tôn ở chính vị của “Thượng Thanh”, Thái Thượng Lão Quân ở chính vị của “Thái Thanh”, còn Ngọc Hoàng Thượng Đế ở trung vị thứ nhất của cung thứ ba “Ngọc Thanh”.
Nói cách khác, trên Ngọc Hoàng Thượng Đế còn có Nguyên Thủy Thiên Tôn và Thái Thượng Lão Quân , mà hai vị nầy khác nhau, nên chủ tể chân chính của trời đất muôn vật phải là Nguyên Thủy Thiên Tôn .
Thế gian đem Nguyên Thủy Thiên Tôn cho đồng với Ngọc Hoàng Thượng Đế chẳng qua là tại tinh thần kính trời sợ thần, e rằng thiếu sự tôn kính mà thôi.
Phong tục dân gian cứ vào đêm trừ tịch, cử hành nghi thức cúng lễ Nguyên Thủy Thiên Tôn tại các điện thờ , bắt đầu từ 11 giờ 30 phút đêm ấy, số người tham dự quá đông, kẻ đến sau không thể chen chân vào lễ lạy được.
*Ngày vía của Nguyên Thủy Thiên Tôn là ngày mùng một tháng giêng.
Học trò thứ là Lão tử, Tổ sư của đạo giáo, ông là một vị thần vào bậc lãnh tụ tối cao. Công việc của ông là chưởng quan nhân giáo, đảm đương những công việc về đạo đức, lễ nghĩa, tu luyện, bào chế linh đơn để kéo dài tuổi thọ. Tên hiệu đầy đủ là Thái thanh, – Đạo đức Thiên tôn, Thái thượng Lão quân. Ông có bảo bối là một chiếc vòng kim cương, một lò bào chế rất nhiều linh đơn, cưỡi một con trâu màu xanh.
Thái Thượng Lão quân hay còn gọi là Đạo Đức Thiên tôn là vị thần tiên tối cao nhất có trước trời đất và vũ trụ, là vị Thần trường sinh bất tử, Thống ngự thiên địa càn khôn. Tạo ra vạn vật của thế gian.
Là vị Thần tiên thần thông quảng đại, có thể biến hóa vạn vật, thần tiên cứu độ cho chúng sinh. Giải cứu cho những kẻ bất hạnh, những người đang chịu khổ, chịu nạn chỉ cần khấn hoặc gọi tên vị thần là Đạo Đức Thiên Tôn thì sẽ được vị thần giúp đỡ. Biến hung thành cát. Có khi vị Thần ở Thiên cung, Địa ngục, khi hạ giáng xuống nhân gian. Hóa thành Tiên đồng, Ngọc nữ, Đế quân, Thánh nhân, Thần tài, Phật thiên y, Công tào, Thần mưa, Thần gió…..
Đạo Đức Thiên Tôn truyền kinh pháp nhằm cứu độ chúng sinh trong cơn hoạn nạn, chịu khổ trên chốn nhân gian và truyền thụ cho những người ở tại Hạ giới có tiên duyên. Học và luyện, nắm giữ được đạo trời có thể kéo dài tuổi thọ, trừ họa được phúc, không làm chuyện độc ác có thể hành đạo. Ngay cả các bậc đế vương cũng thực hành lấy chân kinh đạo đức ,giáo hóa cho dân chúng. Đất nước yên lành.Mùa màng bội thu nhân gian thái bình an khang thịnh vượng. Các vị chân nhân đã đều tụng chân kinh do Thái Thượng truyền và học pháp tu luyện đắc đạo thành tiên truyền rằng:
Như ông Bành Tổ hiểu được phương pháp dưỡng sinh, đắc đạo thành tiên 780 tuổi cơ thể không bị suy lão Ông nói với Thái Nữ 267 tuổi rằng: Một Chân nhân tu đắc đạo có thể nhìn thông Thiên Địa, mắt trái xem thiên cơ, mắt phải xem địa lý. Tai nghe vạn vật, ngăn chặn tai ách cứu độ chúng sinh. Không cánh có thể bay, có thể cưỡi rồng lên chốn Thiên Đình, đi qua lửa, xuyên qua núi cao biển cả, đứng trước chốn đông người không ai biết, ẩn thân vào thảo mộc. Tiêu diêu tự tại cứu tế cho bách tính.
Thái Ất chân nhân nói:
Nhà nào có Kinh này thường tụng tránh được nạn kiếp, bình an và tài lộc tự đến. Người tụng Kinh này sẽ được các thiên thần ở 10 cõi trời hộ thân. Thiên Địa cảm ứng, sau được Ngọc phù Bảo Thần Kim dịch luyện hình, hình thần cùng đạo hợp chân.
Cổ Phật có thi:
Truyền được Thánh đạo dẫn từ hành
Phộ độ quần mê luyện thánh quang
Nếu ngộ tiên thiên Thanh tĩnh đạo
Sống đời trường thọ của kim tiên.
Khổng Tử nói:
Kinh pháp kỳ diệu không thể tưởng
Không đầu, không đuôi lại vô hình
Nếu dùng trực giác mà thấy được
Người trần siêu phàm xuất thế nhân.
Đại Sỹ Quan âm nói:
Ta tụng kinh này cả vạn lần đã được chân đạo. Kinh này là pháp của trời. Người tập chẳng truyền cho hạ sỹ. Thủa xưa ta nhận được Kinh này từ Đông Hoa Đế Quân. Đông Hoa Đế Quân nhận được từ Kim Khuyết Đế Quân. Kim Khuyết Đế Quân nhận được từ Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu theo cách truyền miệng không ghi văn tự. Nay ta ghi thành sách mà truyền cho đời. Thượng Sỹ ngộ rồi sẽ lên Thiên Cung. Trung Sỹ tu rồi sẽ thành Tiên ở Nam Cung. Hạ Sỹ học được sẽ sống lâu trên đời, du hành tam giới vào được Kim Môn.
Tử Vi Đại Đế nói:
Cứu khổ thập phương phù Diệu Kinh
Người biết, người tụng, có người không
Linh ứng Thần thông do người tụng
Bên trong huyền diệu ít người hay
Kinh này có chứa Trường sinh tửu
Không biết người phàm uống hay chưa?
Bắc Đẩu tinh quân nói:
Nhà nào có Kinh này ngộ giải được thì tai chướng chẳng xâm, chư thánh giữ cửa. Người chết dưới địa phủ được thăng thiên. Mộ phần kết phát, con người thanh tú, hạnh minh đa đinh đông người. Ngũ lộ thần tài chỉ lối. Văn Xương ban pháp học danh. Thần lên Thượng giới Triều Bái cao chân công đầy, đức thành. Tương cảm đế quân. Tụng Kinh linh ứng nâng mây tím mà lên trời. Có câu rằng: Nhất nhân đắc đạo Kê, Khuyển cũng thăng thiên.
Nguyên văn chú giải
Lão Quân viết: Thái Thượng Lão Quân thuyết:
Cứu tai giải nạn. Giải cứu tai nạn.
Bất như phòng chi vi dịch, bất như dự phòng tha dung dịch.
Liệu tật trị bệnh. Trị liệu tật bệnh.
Bất như bị chi vi cát. Tỉ bất thượng phòng bị đích hiệu quả hảo.
Kim nhân kiến bội. Hiện tại hữu ta nhân đích kiến giải. Khước dữ thử tương phản
Bất vụ phòng chi. Tha môn bất chú trọng đối tai hại đích dự phòng.
Nhi vụ cứu chi, nhi chỉ tại tai nạn phát sinh thời. Tài vật mang bổ cứu,
Bất vụ bị chi. Tha môn bất chú trọng đối tật bệnh đích phòng bị.
Nhi vụ ước chi. Nhi đương sinh bệnh thời tài cầu y dụng dược. Kỳ thực giá thị vong dương bổ lao. Vi thời dĩ vãn liễu.
Cố hữu quân giả bất năng bảo xã tắc. Sở dĩ. Hữu đích quân chủ bất năng bảo toàn giang sơn xã tắc. Nhi đạo trí gia bại quốc vong.
Hữu thân giả bất năng toàn thọ mệnh. Hữu đích nhân bất năng hưởng toàn sinh mệnh nhi chiết thọ.
Thị dĩ thánh nhân. Sở dĩ “học đạo, tu đạo đích nhân”.
Cầu phúc ư vị triệu. Tại hung triệu lai lâm chi tiền.
Tựu dĩ kinh tích đức cầu phúc liễu.
Tuyệt họa ư vị hữu. Nhân thử.
Tha môn tài bất hội hữu tai họa.
Cải tai sinh vu sảo sảo. Kỳ thực.
Tai họa nguyên lai thị do nhất đinh điểm sinh khởi đích.
Bệnh khởi ư vi vi. Tật bệnh nguyên lai thị do tiểu tiểu đích mao bệnh nhi phát triển hình thành đích.
Nhân dĩ tiểu thiện vi vô ích. Nhân môn đô dĩ vi tiểu tiểu đích thiện sự. Một hữu đa đại hảo xứ.
Cố bất khẳng vi, sở dĩ bất khẳng khứ tố,
Dĩ tiểu ác vi vô tổn. Dĩ vi tiểu tiểu đích quá thác.
Bất hội tạo thành tổn hại.
Cố bất khẳng cải. Sở dĩ bất khứ cải chính.
Tiểu thiện bất tích. Yếu tri đạo. Tiểu tiểu đích thiện sự bất tích lũy.
Đại đức bất thành, tựu bất năng thành tựu đại đích công đức,
Tiểu ác bất chỉ. Tiểu tiểu đích quá thác bất cải chính.
Dĩ thành đại tội. Tối chung tương tạo thành đại đích tội quá.
Cố trích xuất kì yếu. Nhân thử. Liệt cử nhất ta chủ yếu đích bất chính đương đích tư tưởng. Ngôn luận hòa hành vi.
Sử tri kì sở sinh yên. Nhượng nhân môn tri đạo tai họa hòa tật bệnh thị chẩm ma sản sinh xuất lai đích.
Nãi bách bệnh giả dã. Giá tựu thị sở vị đích nhất bách chủng “bệnh”
Hỉ nộ vô thường thị nhất bệnh chú:
Nhất hội cao hứng. Nhất hội sinh khí.
Tình tự biến hóa bất ổn định.
Thị nhất hạng bệnh nhân.
Vong nghị thủ lợi thị nhất bệnh chú:
Bất cố nhân nghĩa đạo đức.
Chỉ đồ mưu thủ cá nhân lợi ích.
Thị nhất hạng bệnh nhân.
Hảo sắc khôi đức thị nhất bệnh chú:
Mê luyến nữ sắc. Bại khôi đạo đức.
Thị nhất hạng bệnh nhân.
Chuyên tâm hệ ái thị nhất bệnh chú:
Tâm tư nhất trực trầm niệu ư sở mê luyến đích nhân hoặc sự. ảnh hưởng chính thường đích công tác hòa sinh hoạt. Thị nhất hạng bệnh nhân.
Tăng dục lệnh tử thị nhất bệnh chú:
Đối sở tăng hận đích nhân.
Nhất định yếu trí vu tử địa.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Túng tham tế quá thị nhất bệnh chú:
Phóng túng tự kỷ đích tham dục.
Khước hựu yểm cái thác ngộ.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Hủy nhân tự dự thị nhất bệnh chú:
Để hủy biệt nhân. Mỹ hóa tự kỷ.
Thị nhất chủng bệnh nhân
Thiện biến tự khả thị nhất bệnh chú:
Xử sự một hữu nguyên tắc. Xuất nhĩ phản nhĩ.
Tự dĩ vi thị. Thị nhất hạng bệnh nhân
Khinh khẩu hí ngôn thị nhất bệnh chú:
Khẩu vô già lan.
Thuyết thoại bất phụ trách nhiệm.
Tùy tiện khai ngoạn tiếu.
Thị nhất bệnh nhân
Khoái ý trục phi thị nhất bệnh chú:
Chỉ cầu cảm tình thượng thống khoái.
Truy tùy thác ngộ đích ngôn hành.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ trí khinh nhân thị nhất bệnh chú:
Tự dĩ vi thông minh.
Khán bất khởi biệt nhân.
Thị nhất bệnh nhân
Thừa quyền túng hoành thị nhất bệnh chú:
Thị trượng quyền thế. Vi sở dục vi.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Phi nhân tự thị thị nhất bệnh chú:
Lão thuyết biệt nhân thác.
Khước tổng khẳng định tự kỷ đối.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Vũ dịch cô nhược thị nhất bệnh chú:
Khi vũ hòa kỳ thị trung hậu thành thực,
cô nhược vô y đích nhân. Thị nhất bệnh nhân
Dĩ lực thắng nhân thị nhất bệnh chú:
Lợi dụng tự kỷ đích thế lực.
Cưỡng bách tha nhân khuất tùng.
Thị nhất bệnh nhân
Thải bất niệm thường thị nhất bệnh chú:
Tá biệt nhân đích tài vật.
Bất tưởng quy hoàn.
Thị nhất bệnh nhân
Uy thế tác hiếp thị nhất bệnh chú:
Tá dụng xã hội thế lực bảo toàn tự kỷ.
Khi áp tha nhân. Thị nhất bệnh nhân
Ngữ dục thắng nhân thị nhất bệnh chú:
Thuyết thoại thái độ bất hữu hảo.
Dụng thoại ngữ áp chế biệt nhân.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Khúc nhân tự trực thị nhất bệnh chú:
Biếm đê biệt nhân. Đài cao tự kỷ.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ trực thương nhân thị nhất bệnh chú:
Xử sự phương pháp thái trực, thái đơn nhất.
Nhi thương hại tha nhân thị nhất bệnh nhân
Ác nhân tự thiện thị nhất bệnh chú:
Chỉ trách biệt nhân thị “ác”.
Xưng tán tự kỷ “thiện” thị nhất hạng bệnh nhân
Hỉ nộ tự phạt thị nhất bệnh chú:
Thuận cảnh đắc ý thời huyễn diệu tự kỷ đích bản sự.
Nhiệm tính phát nộ thời dã khoa tự kỷ hảo.
Thị nhất bệnh nhân
Ngu nhân tự hiền thị nhất bệnh chú:
Thuyết biệt nhân ngu xuẩn.
Khoa tự kỷ hiền năng.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ công tự dữ thị nhất bệnh chú:
Phủ nhận cộng sự giả đích tác dụng.
Tương tập thể đích công lao quy ư tự kỷ.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Lạc nhân hữu phi thị nhất bệnh chú:
Biệt nhân xuất liễu sai thác hoặc tai nạn.
Tự kỷ phản nhi cao hứng. Hưng tai lạc họa.
Thị nhất bệnh nhân
Dĩ lao tự oán thị nhất bệnh chú:
Nhân vi lao lụy nhi tự kỷ oán hận.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ hư vi thực thị nhất bệnh chú:
Bả hư huyễn giả tượng.
Đương thành chân thực đích.
Lai mê luyến truy cầu. Thị nhất bệnh nhân
Hỉ thuyết nhân quá thị nhất bệnh chú:
Hỉ hoan đàm luận biệt nhân đích quá thác.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ phú kiêu nhân thị nhất bệnh chú:
Tự kỷ gia đạo phú hữu.
Bất hành thiện tể nhân.
Phản nhi nhất vị kiêu hoạnh ngạo mạn.
Thị nhất bệnh nhân
Dĩ quý khinh nhân thị nhất bệnh chú:
Tự kỷ hữu quyền hữu thế.
Bất vi nhân mưu phúc chỉ.
Phản nhi mục không nhất thiết.
Khinh mạn tha nhân.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ bần đố phú thị nhất bệnh chú:
Tự kỷ bần cùng. Bất nỗ lực trí phú.
Khước đố kị biệt nhân phú hữu.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ tiện sưu quý thị nhất bệnh chú:
Tự kỷ địa vị đê hạ. Bất cầu thượng tiến.
Phản nhi phỉ báng địa vị cao đích nhân.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Sàm nhân cầu mị thị nhất bệnh chú:
Dĩ tố thuyết mỗ nhân đích hoại thoại.
Lai thảo hảo biệt nhân.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ đức tự hiển thị nhất bệnh chú:
Dụng tự kỷ sở vị đích đức hành.
Lai tiến hành tự ngã tuyên truyền.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Bại nhân thành công thị nhất bệnh chú:
Tưởng phương thiết pháp phá khôi biệt nhân thành công. Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ tư loạn công thị nhất bệnh chú:
Nhân đồ tư lợi. Nhiễu loạn công sự.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Hảo tự yểm ý thị nhất bệnh chú:
Hỉ hoan yểm cái tự kỷ chân thực ý đồ.
Bất dĩ thành đãi nhân. Thị nhất bệnh nhân
Nguy nhân tự an thị nhất bệnh chú:
Nguy cơ thôi cấp biệt nhân. Cầu đắc tự kỷ an lạc.
Thị nhất bệnh nhân
Âm dương tật đố thị nhất bệnh chú:
Vô luận ám trung hoặc minh xứ.
Đô đố kị biệt nhân. Thị nhất chủng bệnh nhân
Kích lệ bàng bội thị nhất bệnh chú:
Phiến động tha nhân tố bất chính đương đích sự.
Thị nhất bệnh nhân
Đa tăng thiểu ái thị nhất bệnh chú:
Tăng hận tâm, yếm ác tâm đa.
Từ bi tâm, nhân ái tâm thiểu.
Thị nhất bệnh nhân
Bình luận thị phi thị nhất bệnh chú:
Tổng hỉ hoan bình luận biệt nhân đích thị phi trường đoản. Thị nhất bệnh nhân
Văn cự câu tích thị nhất bệnh chú:
Biểu diện cự tuyệt.
Nhi nội tâm khước tưởng mưu thủ lợi ích.
Thị nhất bệnh nhân
Trì nhân trường đoản thị nhất bệnh chú:
Chưởng ác hòa lợi dụng biệt nhân đích thị hiếu.
Lai đạt đáo tự kỷ đích mục đích.
Thị nhất bệnh nhân
Giả nhân tự tín thị nhất bệnh chú:
Thuyết biệt nhân tác giả.
Khoa tự kỷ thành tín. Thị nhất bệnh nhân
Thi nhân vọng báo thị nhất bệnh chú:
Thi ân ư nhân. Kỳ vọng đắc đáo hồi báo.
Thị nhất bệnh nhân
Vô thi trách nhân thị nhất bệnh chú:
Một hữu thi dữ biệt nhân nhiệm hà hảo xử.
Khước hà cầu biệt nhân vi tự kỷ tố sự.
Thị nhất bệnh nhân
Dữ nhân truy hối thị nhất bệnh chú:
Cấp dữ biệt nhân đích bang trợ.
Quá hậu hựu hậu hối.
Thị nhất bệnh nhân
Hảo tự oán tránh thị nhất bệnh chú:
Lão hỉ hoan mai oán tranh chấp.
Thị nhất bệnh nhân
Mạ lị trùng súc thị nhất bệnh chú:
Vô cố mạn mạ gia cầm, trùng súc đẳng động vật.
Thị nhất bệnh nhân
Cổ đạo yếm nhân thị nhất bệnh chú:
Ám trung sử hoại. Độc hại biệt nhân.
Thị nhất bệnh nhân
Hủy tí cao tài thị nhất bệnh chú:
Tạo dao hủy báng hữu tài hoa đích nhân.
Thị nhất bệnh nhân
Tăng nhân thắng kỷ thị nhất bệnh chú:
Tăng hận biệt nhân thắng quá tự kỷ.
Thị nhất bệnh nhân
Độc
Ước chậm ẩm thị nhất bệnh chú:
Dụng hữu độc đích đông tây ma túy tự kỷ.
Thị nhất bệnh nhân
Tâm bất bình đẳng thị nhất bệnh chú:
Nội tâm bất năng bình đẳng đối đãi nhân hòa sự.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Dĩ hiền phún cao thị nhất bệnh chú:
Tự dĩ vi cao nhân nhất đẳng.
Nhi tùy ý trách xích biệt nhân. Thị nhất bệnh nhân
Truy niệm cựu ác thị nhất bệnh chú:
Niệm niệm bất vong bất du khoái đích trần niên cựu sự.
Thị nhất bệnh nhân
Bất thụ gián dụ thị nhất bệnh chú:
Bất tiếp thụ hảo tâm nhân đích quy khuyến hòa khai đạo. Thị nhất hạng bệnh nhân
Nội sơ ngoại thân thị nhất bệnh chú:
Đối tự kỷ thân nhân hòa bằng hữu sơ viễn.
Nhi thân cận ngoại nhân. Thị nhất bệnh nhân
Đầu thư bại nhân thị nhất bệnh chú:
Đầu kí mật tín. Bại khôi biệt nhân đích danh thanh.
Thị nhất bệnh nhân
Đàm ngu si nhân thị nhất bệnh chú:
Giảng nhất ta ngu muội đích cố sự hoặc hoang đường đích thoại. Lai mê hoặc tha nhân. Thị nhất bệnh nhân
Phiền hà khinh táo thị nhất bệnh chú:
Vi nhân hà khắc. Tính tình phù táo bất ổn trọng.
Thị nhất bệnh nhân
Trích chúy vô lý thị nhất bệnh chú:
Trích lục hòa lưu truyền một hữu đạo lý đích ngôn luận hòa sự kiện. Thị nhất bệnh nhân
Hảo tự tác chính thị nhất bệnh chú:
Nhận vi tự kỷ nhất thiết đô hảo, đô thị đối đích,
chính đương đích. Thị nhất bệnh nhân
Đa nghi thiểu tín thị nhất bệnh chú:
Đối nhân nghi tâm trọng trọng.
Thiểu hữu tín nhiệm.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Tiếu điên cuồng nhân thị nhất bệnh chú:
Trào tiếu tha nhân thị phong tử, xọa tử.
Thị nhất bệnh nhân
Tồn cứ vô lễ thị nhất bệnh chú:
Cử chỉ bất trang trọng. Hành, lập, tọa, ngọa bất phù lễ tiết. Thị nhất bệnh nhân
Sửu ngôn ác ngữ thị nhất bệnh chú:
Thuyết thoại sửu lậu. Ngữ khí hung ngoan.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Khinh dịch lão thiểu thị nhất bệnh chú:
Một hữu kính lão ái ấu chi tâm.
Khán bất khởi lão nhân hòa tiểu hài.
Thị nhất bệnh nhân
Ác thái sửu đối thị nhất bệnh chú:
Dĩ ác liệt đích thái độ.
Sửu lậu đích ngôn hành đối đãi biệt nhân.
Thị nhất bệnh nhân
Liễu lệ tự dụng thị nhất bệnh chú:
Thiên chấp kỷ kiến. Bất giảng đạo lý.
Cương phức tự dụng. Thị nhất bệnh nhân
Hiếu hỉ thị tiếu thị nhất bệnh chú:
Bất phân trường hợp. Tổng hỉ hoan hi hi cáp cáp.
Đả náo thủ tiếu. Thị nhất bệnh nhân
Hỉ cấm cố nhân thị nhất bệnh chú:
Tổng hỉ hoan đối biệt nhân chỉ thủ hoa cước.
Hạn chế hòa ước thúc tha nhân tự do.
Thị nhất bệnh nhân
Quỷ quyệt du siểm thị nhất bệnh chú:
Vi nhân giảo hoạt gian trá, phụng thừa siểm mị.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Thị đắc hoài trá thị nhất bệnh chú:
Vi tham đắc mỗ chủng hảo xử. Nhi tâm trung tưởng trước khi trá đích pháp tử. Thị nhất bệnh nhân
Lưỡng thiệt vô tín thị nhất bệnh chú:
Thuyết thoại tiền hậu bất nhất. Một hữu tín dụng.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Thừa tửu ca hoành thị nhất bệnh chú:
Tá tửu tát phong. Nhiễu loạn tha nhân.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Mạ lị phong vũ thị nhất bệnh chú:
A phong mạ vũ. Bất tôn trọng phong vũ chi thần.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Ác ngôn hảo sát thị nhất bệnh chú:
Ngữ ngôn ác liệt hạ lưu. Hảo đả đấu sát.
Thị nhất bệnh nhân
Giáo nhân đọa thai thị nhất bệnh chú:
Toa sử biệt nhân đọa thai. Thương hại sinh mệnh.
Thị nhất bệnh nhân
Can dư nhân sự thị nhất bệnh chú:
Hảo quản biệt nhân đích nhàn sự.
Thị nhất bệnh nhân
Khổng huyệt khuy thị thị nhất bệnh chú:
Thâu khán, thâu phách tha nhân đích ẩn tư.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Tá bất niệm hoàn thị nhất bệnh chú:
Tá liễu biệt nhân đích tài vật. Cửu cửu bất hoàn.
Thị nhất bệnh nhân
Phụ trái đào thiết thị nhất bệnh chú:
Khiếm nhân trái vụ. Vi liễu đóa tị hoàn trái.
Nhi thâu thâu đào ly gia viên. Thị nhất bệnh nhân
Bội hướng dị từ thị nhất bệnh chú:
Đương diện thuyết nhất sáo. Bội hậu hựu thuyết nhất sáo. Tiền hậu bất nhất. Thị nhất bệnh nhân
Hỉ để hãn lệ thị nhất bệnh chú:
Tính tình hung bạo man hoạnh. Tổng hỉ hoan dữ nhân phát sinh để xúc hòa xung đột.Nan dữ nhân tương xử.
Thị nhất hạng bệnh nhân
Điều hí tất cố thị nhất bệnh chú:
Ngoạn tiếu trung quá vu giảo chân hòa chấp nhất bất thông. Dĩ trí thương nhân hòa khí.Thị nhất hạng bệnh nhân
Cố mê ngộ nhân thị nhất bệnh chú:
Hữu ý thiết kế khuyên sáo. Sử nhân bộ nhập mê đồ.
Thị nhất bệnh nhân
Tham sào phá noãn thị nhất bệnh chú:
Đảo đào điểu loại sào huyệt. Tổn khôi tha môn đích noãn. Một hữu ái tâm. Thị nhất hạng bệnh nhân
Khô thai phẩu hình thị nhất bệnh chú:
Đối hữu thân dựng đích sinh súc sát hại phẩu phúc.
Một hữu từ bi tâm. Thị nhất bệnh nhân
Thủy hỏa bại thương thị nhất bệnh chú:
Dĩ thủy hỏa vi công cụ. Lai thương hại biệt nhân.
Thị nhất bệnh nhân
Tiếu manh lung âm thị nhất bệnh chú:
Trào tiếu song mục thất minh đích nhân hòa lung á nhân. Thị nhất bệnh nhân
Giáo nhân giá thú thị nhất bệnh chú:
Can thiệp tha nhân hôn nhân. Thị nhất hạng bệnh nhân
Giáo nhân trích chúy thị nhất bệnh chú:
Giáo nhân công kích mạn mạ biệt nhân đích khuyết điểm. Thị nhất bệnh nhân
Giáo nhân tác ác thị nhất bệnh chú:
Giáo nhân can hoại sự. Thị nhất hạng bệnh nhân
Hàm họa ly ái thị nhất bệnh chú:
Ám tàng họa hại chi tâm. Khiêu bát tha nhân chí ái phân ly. Thị nhất hạng bệnh nhân
Xướng họa đạo phi thị nhất bệnh chú:
Thuyết nhất ta bất cát lợi đích, bất chính đương đích thoại ngữ. Lai xướng suy biệt nhân. Thị nhất bệnh nhân
Kiến tiện dục đắc thị nhất bệnh chú:
Kiến hữu cơ hội đắc đáo lợi ích. Tựu khởi tham tâm.
Thị nhất bệnh nhân
Cường đoạt nhân vật thị nhất bệnh chú:
Phi lý đoạt thủ tha nhân tài vật. Thị nhất bệnh nhân
Lão Quân viết:
Thái Thượng Lão Quân thuyết:
Năng niệm trừ thử bách bệnh. Như năng thời thời tưởng trước tiêu trừ giá nhất bách chủng bệnh.
Tắc vô tai lũy. Tựu bất hội thụ tai họa đích khiên lũy.
Thống tật thị dũ. Hữu thống khổ đích tật bệnh dã hội thuyên dũ.
Tế độ khổ ách. Năng độ quá khổ nạn đích ách vận.
Tử tôn mông hữu hĩ. Hậu đại tử tôn dã hội đắc đáo thần minh đích bảo hữu.
Thông Thiên giáo chủ là một vị thần tiên tối cao trong Đạo giáo, đứng thứ ba trong Tam Thanh với ngôi vị Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn. Ông CŨNG là đồ đệ thứ ba của Hồng Quân lão tổ cùng với hai vị sư huynh là Thái Thượng Lão Quân và Nguyên Thủy Thiên Tôn, tuy nhiên ông nắm giữ Tru Tiên Tứ Kiếm của Hồng Quân Lão Tổ nên là người giỏi nhất trong Tam Thanh.
Thông Thiên giáo chủ thu nhận tất cả các đồ đệ bất kể họ là ai, kể cả người ít đức, hay súc vật miễn sao có ý muốn tu thì đều truyền đạo cho, giúp họ tu tiên. Thông Thiên giáo chủ cho rằng chúng sinh bình đẳng, ai có đức, có khát vọng, nỗ lực kiên trì không ngại gian khổ thì đều được cho tu tập. Vì vậy ông cho rằng 2 vị sư huynh hà khắc trong việc chọn đệ tử (Thái Thượng Lão Quân và Nguyên Thủy Thiên Tôn quy định phải là những ai được các vị tiên coi là có cốt cách thì mới được cho tu tiên học đạo). Môn hạ của ông vì thế đông đảo nhất, nhưng người tài giỏi cũng vô số, trong đó đáng kể nhất là tứ đại đồ đệ : Nhiên Đăng Đạo Nhân(sau thành Nhiên Đăng Cổ Phật), Đa Bảo Đạo Nhân (sau thành Phật tổ Như Lai), Vô Đương Thánh Mẫu, Quy Linh Thánh Mẫu, Kim Linh Thánh Mẫu và các đệ tử khác như Triệu Công Minh ,Tam Tiêu Nương Nương – Vân Tiêu, Quỳnh Tiêu, Bích Tiêu với Cửu Khúc Hoàng Hà; Hạm Chi Tiên Cô cùng thập đại thiên quân trứ danh với
Nữ Oa, Viêm Đế, Hằng Nga, Tề Thiên Đại Thánh, Kim Thân La Hán… và rất nhiều nhân vật nổi tiếng khác trong thần thoại Trung Hoa cổ đại sẽ xuất hiện trong Thần Ma Mobile.
Được nhìn thấy vị đại hiệp mà mình yêu thích trên phim ảnh, truyện tranh là một điều rất thú vị, thế nhưng, nó sẽ còn đặc biệt hơn nữa nếu như được tự tay chiêu mộ và sát cánh với họ trên con đường khám phá thế giới. Thần Ma Mobile chính là tựa game sẽ đem đến cho bạn cơ hội được chu du vào cuộc phân tranh tam giới lớn nhất từ trước tới nay. Ở thời điểm mà ngay cả các vị cổ thần như Nữ Oa, Viêm Đế, Phục Hy cũng đang dần bất lực trước sức mạnh của tên Ma Vương, liệu bạn, một kẻ vô danh, sẽ làm cách gì để đảo ngược thế cờ, đem lại bình yên cho nhân gian?
Nữ Oa
Nhiều người chơi đã không khỏi bất ngờ khi thấy Nữ Oa xuất hiện trong cuộc phân tranh này. Được coi là nữ thần toàn năng nhất từ trước đến nay, Nữ Oa vốn sở hữu nguồn sức mạnh đủ sức hủy thiên diệt địa. Vậy thì liệu trong Thần Ma Mobile bà sẽ chiến đấu như thế nào? Câu trả lời chính là đá ngũ sắc. Bà sử dụng những viên đá năm xưa từng vá trời, nay truyền thêm linh khí để tấn công bọn yêu ma hoành hành. Đây chính là một trong những món thần khí mạnh mẽ nhất, đảm bảo cho đòn sát thương không một ai có thể cản phá nổi.
Viêm Đế
Nhiều người khi nhắc tới Viêm Đế sẽ nghĩ ngay đến một vị thần chuyên “làm nông”, nhưng nếu bạn chưa biết thì chữ “viêm” còn tượng trưng cho hỏa. Hình tượng của Viêm Đế trong Thần Ma Mobile đích thực là lấy từ cảm hứng này. Ông được trang bị bộ trang phục ánh lên sắc đỏ hừng hực của lửa, những đòn tấn công vũ bão, nuốt trọn nạn nhân xấu số.
Thái Bạch Kim Tinh
Vị thần từng hết lòng giúp đỡ Tôn Ngộ Không trong series phim tuổi thơ vốn có tạo hình hơi “ông lão” mà vào Thần Ma Mobile lại “soái ca” đến lạ. Gần đây nhất, ở BXH các nhân vật được các fan mong chờ, Thái Bạch Kim Tinh cũng là cái tên được nhắc đến liên tục. Mặc dù đã được tặng FREE tướng đỏ Hoa Thiên Cốt nhưng với lòng tham không đáy của nhiều gamer, việc “xin” thêm những tướng “ngầu ngầu” kiểu như Thái Bạch Kim Tinh là không hiếm.
Tiểu Bạch Long
Tiếp tục là một nhân vật khác đến từ Tây Du Ký, thế nhưng, Bạch Long trong Thần Ma Mobile không còn “phế” nữa đâu nhé. Được xếp vào hàng tướng thủ có phẩm chất cao ngất ngưởng, vừa chống chịu sát thương tốt, Tiểu Bạch Long còn có thể công kích toàn đội hình đối phương khi gọi đến một cơn sóng lớn, nhấn chìm toàn bộ kẻ địch, hồi sinh mệnh bản thân.
Ma Thần
Kẻ địch sau cuối mà người chơi phải chiến đấu rốt cuộc có sức mạnh như thế nào? Đúng với tên gọi của hắn, Ma Thần sử dụng luồng âm khí tích tụ để công kích toàn đội hình đối phương. Những tiếng kêu than ai oán từ các sinh linh đã bị hắn hủy diệt lại tiếp tục phải chịu sự điều khiển của Ma Thần, quay sang cắn xé tới tấp nạn nhân của chúng. Hãy dè chừng với nhân vật này vì rất sớm thôi, trên con đường giải cứu tam giới, bạn sẽ phải đối chọi lại với sức mạnh không tưởng mà đến cả các vị cổ thần cũng phải cam bái hạ phong.
Diêm La Vương
Nếu bạn đọc chưa biết thì Diêm Vương vốn dĩ là 10 người chứ không phải 1, Diêm La Vương trong Thần Ma Mobile là vị vua cai quản tầng đầu tiên của địa ngục. Ông là người nắm giữ sổ sinh tử, quyết định kẻ xấu số phải rời bỏ cõi trần để chịu tội hình dưới âm phủ. Khác với tưởng tượng của nhiều người, Diêm La Vương trong Thần Ma Mobile có một tạo hình khá “hiền lành” nhưng sự đáng sợ chỉ đến khi ông ta bắt đầu giơ bút và viết tên kẻ địch vào cuốn sổ của mình, như trong Death Note vậy…
Thiên Đế
Vốn là người cai quản thiên đình, đức cao vọng trọng nhưng trong tình thế cấp bách, chính Thiên Đế cũng phải góp sức vào cuộc chiến không hồi kết này. Đây là nhân vật khá thú vị, được bảo hộ bởi long khí, Thiên Đế trở thành gã tanker đích thực, che chắn cho đồng đội khỏi những đòn sát thương dồn dập và đương nhiên, tăng cao sức chịu đựng của bản thân, đẩy mạnh khả năng sinh tồn.
Theo GameK
Cộng đồng game thủ Cửu Kiếm 3D đang chao đảo khi chứng kiến tay chơi đạt hơn 1 triệu công lực đầu tiên, thống lĩnh bảng xếp hạng server.
08:57:46 08/11/2019
Thiên Hạ Hội Võ, Bách Nghiệp, Thiên Nguyên Các là 3 trong số nhiều hoạt động được cộng đồng game thủ yêu thích trong phiên bản Quyết Đấu Đỉnh Phong của Kiếm Thế Mobile
Super Evil Megacorp có hơn 45 triệu người chơi cho trò chơi đấu trường trực tuyến nhiều người chơi – MOBA Vainglory trên điện thoại thông minh, máy tính bảng và PC. Nhưng giờ đây, công ty này sẽ không còn sở hữu tựa game này nữa và chuy…
08:49:38 08/11/2019
Trò chơi về vũ trụ Siêu Anh Hùng, Marvel Realm of Champions, được giới thiệu lần đầu vào đầu năm nay ở sự kiện New York Comic-Con. Đây là một game nhập vai thời gian thực, nơi bạn sẽ liên kết bản thân với Houses và sau đó chiến đấu cho …
08:48:00 08/11/2019
Tựa game Thiên Nhược Hữu Tình Mobile được sản xuất dựa trên bộ phim Hồng Kông ăn khách thập niên 90, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị.
Trò chơi A3: Still Alive của Netmarble (Hàn Quốc) dự kiến ra mắt trên nền tảng điện thoại di động vào đầu năm 2020. Đây là trò chơi trực tuyến nổi tiếng A3 được công bố chính thức tại Hàn Quốc vào ngày 14 tháng 11, tiếp tục là sản phẩ…
Tụa game đua xe hàng đầu Need for Speed: Heat đã mở cửa giai đoạn Early Access. Bạn có thể tham gia ngay.
23:54:58 07/11/2019
Trong một rừng game nhập vai, Liên Quân Thủ Thành mang tới làn gió mới với gameplay Tower Defense chiến thuật cực gây nghiện.
Dòng game tu tiên luôn có một vị trí trong đời sống game thủ, những ai hâm mộ từ sản phẩm Phàm Nhân Tu Tiên hay những truyền thuyết xung quanh nó. Mịch Tiên Duyên chính là một tựa game đi theo lối đó và mang tới những trải nghiệm thú vị…
Siêu sao bóng đá người Brazil không chỉ sắc sảo với những bàn thắng cho Paris Saint-Germain mà còn sở hữu những kỹ năng xuất sắc trong Counter-Strike.
08:35:34 07/11/2019
Khác với khi xưa, chị em phụ nữ thường chỉ chọn những thể loại game casual như âm nhạc, giải đố, ghép hình, bắn súng tọa độ… để trải nghiệm thì ngày nay, họ lại có xu hướng quan tâm nhiều hơn với dòng nhập vai.
Mong rằng những định hướng rất rõ ràng này sẽ giúp các game thủ Cửu Kiếm 3D dễ dàng hơn trong việc phân bổ tài nguyên cũng như đạt được hiệu quả đầu tư cao nhất.
Chỉ cần khéo léo nắm bắt thị trường, các game thủ có thể nhanh chóng về bờ chỉ sau 1 lần chơi, thậm chí nếu nhân phẩm tốt còn bỗng dưng lọt Top tài phú…
Đúng là chưa thấy game nào bựa như game này, đã cô đơn làm bạn với đôi bàn tay thì chớ mà vào game cũng không yên với chúng nó…
Nhìn thôi đã thấy phê rồi, chơi game đi phụ bản PvE mà cứ đông thế này thì chịu sao được, quả nhiên Cửu Kiếm 3D nó ở cái tầm rất khác!
Ngày 06/11/2019, phiên bản mới tháng 11- Hoàng Kim Thánh Thú chính thức cập bến OMG 3Q với sự đột phá của những kim tướng mới cùng tính năng mới cực hot.
Tới đây, game thủ sẽ được trải nghiệm Liên Quân Thủ Thành, tựa game chiến thuật hấp dẫn đến từ SohaGame.
Cha đẻ series Ranagrok, Gravity, sẽ có mặt tại sự kiện game lớn nhất Hàn Quốc vào trung tuần tháng 11 tới đây.
06:19:18 07/11/2019
Gần cuối dòng đời PS4 mới xuất hiện một tựa game phiêu lưu có nét gì đó huyền ảo, đẹp đến lạ kì khi mà rất nhiều game bom tấn AAA xuất hiện đầy trên thị trường. Trong số đó vẫn luôn có nhiều tựa game cố thoát khỏi lớp áo quen thuộc để t…
Trò chơi Đạo Mộ Ký Mobile chuẩn bị được phát hành tại Việt Nam. Game cho phép bạn chọn lựa nhiều class khác nhau.
23:59:16 06/11/2019
Trò chơi bắn súng hấp dẫn Bright Memory Mobile đã chính thức ra mắt trên cửa hàng ứng dụng. Game thủ có thể mua ngay.
23:58:35 06/11/2019
Tựa game có tên PewDiePies Pixelings chuẩn bị được phát hành ngay trong tháng 11 về streamer số 1 thế giới.
23:53:34 06/11/2019
Công ty game Trung Quốc INUTAN mới đây đã mở đăng ký trước cho Mobile ARPG với tên gọi đơn giản A Project thông qua TapTap cho cả iOS và Android, để người chơi có thể theo dõi tin tức. Đối với bất kỳ ai quan tâm, có thể làm một vài khảo…
Minecraft Earth Early Access là phiên bản điện thoại của game Minecraft, hoàn toàn miễn phí trên cả Android và iOS.
15:46:00 06/11/2019
Những quà tặng với giá trị vô cùng lớn trong chuỗi sự kiện Mừng sinh nhật 1 tuổi MU Awaken VNG có vẻ như đã vượt quá sức tưởng tưởng của nhiều game thủ.
Vào ngày 30/10, tựa game kiếm hiệp Tân Thiên Long Mobile đã cập nhật phiên bản mới cực hot Nguyệt Ảnh Kỳ Trận, sự xuất hiện của môn phái siêu hot Đường môn chính là thứ hot nhất. Song đi kèm với đó còn có một loạt những ưu đãi siêu to k…
Nếu như bạn chưa biết thì 3Q Chạy Ngay Đi là một tựa game mobile khá đặc biệt của năm 2019. Lý do đầu tiên là bởi gameplay endless run độc nhất vô nhị, chẳng giống ai, không chú trọng cày cuốc quá nhiều, chỉ tập trung vào mục tiêu tìm k…
08:50:59 06/11/2019
Ngay trong tháng 11 này, tựa game Tower Defense diệt quỷ Liên Quân Thủ Thành sẽ sớm ra mắt và đem tới những trải nghiệm chiến thuật, giải trí và hack não cực thú vị.
08:23:25 06/11/2019
Có lẽ, chỉ duy nhất ở Thục Sơn Kỳ Hiệp Mobile, chúng ta mới thật sự được hưởng trọn chữ tình gần gũi, ấm áp mà thật hiếm gặp…
Động thái mới nhất từ BQT Cửu Kiếm 3D càng giúp củng cố lòng tin của fan hâm mộ về một sân chơi đáng để gắn bó và chinh chiến lâu dài…
07:53:24 06/11/2019
Một sự đổi mới cực kì thú vị mà chắc chắn lần đầu tiên game thủ Việt được trải nghiệm, cảm giác đồng hành cùng các minh tinh Hollywood đi diệt zombie.
07:43:31 06/11/2019
Bên cạnh những tên tuổi lớn, những cái tên mới nổi bắt đầu bước vào con đường streamer cho làng game Việt.
07:36:05 06/11/2019
Không cứ phải là trai xinh gái đẹp, không cứ cần trình độ chơi game cao thủ, đôi lúc sự thu hút người xem nằm ở sự bí ẩn.
Còn khoảng 1 tháng nữa, Gunny Mobi sẽ tổ chức sinh nhật 5 tuổi và bước sang tuổi mới với tâm thế tự tin như một người anh cả của dòng game bắn súng tọa độ được vận hành trên thiết bị di động. Nhân niềm vui này, tựa game đã có nhiều hoạt…
Thiên Long Kiếm ra mắt BIG UPDATE mới nhất, bổ sung ít nhất 4 tính năng đáng giá, nâng cấp chất lượng sản phẩm đáng kể. Game thủ thỏa sức PK, luyện đồ đã tay.
11:54:02 05/11/2019
ost Ark thuộc thể loại nhập vai góc nhìn từ trên xuống, được hãng SmileGate trực tiếp phát triển, đơn vị này cũng từng tham gia vào tựa game bắn súng đình đám nổi tiếng Đột Kích (CrossFire).
Gamota chia sẻ những hình ảnh Việt hóa đầu tiên của Kiếm Động 3D. Đơn vị cũng xác nhận game dự kiến ra mắt vào khoảng trung tuần tháng 11 này.
Game dòng Tam Quốc luôn được chú trọng sản xuất tại đại lục, bằng chứng là hàng loạt game mới được phát hành mỗi ngày. Dũng Sấm Tam Quốc là một trò chơi như vậy. Tựa game mang đến những đổi khác thú vị về hình ảnh nhân vật anh hùng trận…
Thần tài và Thổ địa
Ở Việt Nam, tín ngưỡng Thần tài gắn liền với Thổ địa. Hầu như không có sự phân biệt rạch ròi giữa hai vị thần có nguồn gốc từ Trung Hoa. Đến khoảng thế kỷ XIX, việc tách lập thành hai vị mới bắt đầu được nhấn mạnh ở Việt Nam, bây giờ khắp nơi người ta thờ Thần tài và Thổ địa như cặp song sinh. Gốc rễ của nền văn hóa dựa vào ngũ hành tương sinh: Thổ sinh kim. Thần tài thuộc mạng kim và hành kim; Thổ địa thuộc mạng thổ, đại trạch thổ. Không có quặng kim loại nào tồn tại ngoài lòng đất, nói đến Thần tài là nói đến tiềm năng của Thổ địa.
Thần đất kéo theo Thần tài, tiềm năng mở ra hiện thực, đầu tư dẫn đến kết quả, nhân và quả hoạt động song hành với nhau dưới sự hỗ trợ của yếu tố nhân duyên thích hợp. Mổ xẻ ý nghĩa biểu tượng từ góc độ nhân quả đạo Phật thì giá trị văn hóa đó như niềm tin mê tín, cần tháo gỡ hình ảnh vị thần ban cho con người phúc lộc, gia tài, sự nghiệp, công danh và tiền bạc.
Tín ngưỡng Thần tài không phải đơn nhất. Trải qua gần 1.000 năm, người Trung Quốc thờ ba vị Thần tài khác nhau là Thần tài Bạch Tinh Quân, Thần tài Âm Phủ và Thần tài Lưu Hải. Theo học thuyết nhân quả Phật giáo, các vị Thần tài là không có thật. Nhân quả thiện ác có thật. Muốn giàu sang phú quý nên làm nhiều việc lành với động cơ vô ngã và vị tha.
Thay vì cầu nguyện Thần tài gia hộ cho bản thân và gia đình, tốt nhất là dùng việc thiện cao thượng làm vệ sĩ và hộ pháp. Không trở ngại nào có thể làm dao động tâm ta được. Do đó nhân dịp Xuân về, khi nói đến Thần tài gõ cửa là nói về thiện chí làm lành gõ cửa tâm chúng ta.
Thần tài Bạch Tinh Quân
Tên gọi đầy đủ là Kim Thần tài Bạch Tinh Quân, Kim Thần là vị thần vàng bạc, tài bạch chỉ cho sự giàu sang phú quý, Tinh Quân là vị quán quân ở trên trời làm nhiệm vụ quán sứ các vì sao và trưởng quản của cải tài lộc cho con người.
Hình ảnh vị Thần tài Bạch Tinh Quân có gương mặt trắng với bộ râu dài, tay trái cầm thỏi vàng nguyên bảo, tay phải cầm quyển sách với bốn chữ là “Thần Tài Tiến Bảo”, đó là vị Thần tài mang tiền bạc, ngọc ngà châu báu đến tặng cho ta.
Nguồn gốc của Thần tài Bạch Tinh Quân có sự tích từ vị tướng tài ba lỗi lạc tên là Phạm Lãi. Ông phò Việt Vương Câu Tiễn suốt nhiều năm nằm gai nếm mật, về sau chiến thắng giành được chủ quyền độc lập quốc gia và trả thù được Ngô Phù Sai. Đến khi thời bình, Phạm Lãi từ quan, về ở ẩn cùng với sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của nàng Tây Thi, vân du khắp chốn và cuối cùng về trú ngụ ở vùng Ngũ Hồ, nơi thôn ấy có tên là Đào. Kể từ đó, người ta đặt biệt danh cho ông là Đào Công, ông trở thành thương buôn giàu sang phú quý. Sau khi ông qua đời, người ta làm hình tượng ông để tôn thờ, trong đó có đề bốn chữ “Đào Công Phất Nghiệp”, nghĩa là Phạm Lãi ở làng Đào nổi tiếng về cơ nghiệp giàu sang, phú quý sau cuộc chinh chiến thành công.
Cuộc đời Phạm Lãi từ vị tướng tài ba, sau đó trở thành thương buôn giàu sang, phất lên cơ nghiệp khiến nhiều người hy vọng nếu chịu khó nỗ lực chân chính như ông thì tương lai giàu sang tốt đẹp nằm trong lòng bàn tay. Ý nghĩa của vị thần này là mang hòa bình, giàu sang, thịnh vượng đến cho công việc làm ăn và kinh doanh.
Theo Phật giáo, năm nào cũng có sự kiện thuận và nghịch, tháng nào cũng có sự kiện đáng nhớ và quên, ngày nào cũng có lúc vui và buồn. Tốt-xấu, may-rủi, thuận-nghịch, thăng-trầm luôn diễn ra với mỗi con người trong các giai đoạn của năm tháng, ngày giờ, ta để ý thì nhớ và không quan tâm thì quên. Khi mê tín, con người có khuynh hướng gắn kết các chuyện vui buồn với các vì sao, từ đó tạo ra sợ hãi và ám ảnh.
Chỉ cần sự cố nhỏ xảy ra, họ có thể nhớ vanh vách và vội kết luận rằng mình đã bị sao xấu chiếu mệnh. Ngược lại, trong năm đó có những sự kiện tốt diễn ra thì người ta lại chẳng nhớ gì cả. Hoặc thậm chí vào những năm được khẳng định rõ có sao tốt chiếu mệnh, không ít người vẫn gặp nhiều chuyện xui xẻo và rủi ro xảy đến, thế mà họ không mảy may để ý hoặc quan tâm. Điều đó cho thấy ý thức về sự không có mặt của sự kiện thì việc cường điệu hóa về nó được phá vỡ, lúc đó con người có khuynh hướng xem mọi việc diễn ra chỉ là điều bình thường.
Niềm tin về sao chiếu mệnh làm con người thất điên, bát đảo sống trong lo âu, sợ hãi. Chính điều này gây cho con người nhiều bệnh tật và vẫy tay chào với những cơ hội đầu tư. Do đó muốn có tài bạch, theo Phật giáo ta nên sống cuộc đời chân chính, lập nghiệp có phương pháp, đầu tư đúng cách, hành động cao thượng, lời nói chuẩn mực và uy tín. Lúc ấy, không cần cầu nguyện, phước lộc vẫn đến như kết quả tất yếu của những hạt giống lành.
Thần tài Âm Phủ
Thần tài Âm Phủ có hình thù là vị phán quan với gương mặt đen sạm, bộ râu rậm rạp, tay cầm chiếc roi cưỡi trên lưng con cọp đen, đầu đội chiếc mũ ống cao đề bốn chữ “Nhất Kiến Phát Tài”, khi nhìn thấy là phát tài ngay bởi người Trung Hoa rất tin về điều này.
Thần tài Âm Phủ có sự tích từ vị quan nổi tiếng ở Trung Hoa đời nhà Tần, tên là Triệu Công Minh. Sau khi từ quan, ông ở ẩn tu trên núi Trung Sơn, Trung Nam. Khi chứng đạo, ông được phong là Chánh Nhất Quyền Đàng Nguyên Soái với chức năng trừ ôn dịch, bệnh tà, giải oan ức, cầu tài lộc, ai muốn có nhiều tiền bạc, đầu tư đến đâu trúng đến đó thì hãy đến vay tiền của Thần tài Âm Phủ, mua đất đai hoặc nhà cửa với hy vọng đầu tư một mà thành quả mười.
Tình trạng đầu cơ, tích trữ mà không hiểu biết về kinh tế thị trường như nhân quả kinh tế trong thời hiện đại này thì nhiều người dễ trắng tay. Chẳng hạn đầu tư vào thị trường chứng khoán là ví dụ điển hình. Không nắm vững quy luật mà đầu tư vào thì xem đây là trò chơi đen đỏ đầy rủi ro, không phải điều mà Phật tử hy vọng và hướng đến. Có thắng đi chăng nữa thì đó là đồng tiền mồ hôi, nước mắt, sụp đổ và cái chết của những người thua cuộc.
Người Trung Hoa quan niệm cõi âm là vĩnh hằng, cõi dương chỉ là cõi tạm nên có thành ngữ “Sanh ký tử quy”, nghĩa là “Sống gởi thác về”. Khi người qua đời được gọi “Về nơi chín suối” hoặc “Yên nghỉ nghìn thu”, thực tế những ai yên nghỉ nghìn thu, gởi lại phần hồn dưới lòng đất thì người đó thiệt thòi và khổ đau. Đạo Phật gọi đó là “ngạ quỷ” bị đói khát về cảm xúc, tình yêu, tình thương, sự hưởng thụ và tất cả mọi thứ liên hệ đến các giác quan.
Quan niệm về cõi âm vĩnh hằng mà các vị Pha-rao (vua cai trị Ai Cập) ngày xưa cho xây các kim tự tháp nguy nga tráng lệ, nghĩ rằng sau khi chết sẽ sống trường cửu vĩnh hằng ở dưới nên chôn sống theo nhiều cung tần, mỹ nữ, hoàng hậu và những người được ông sủng ái. Sau này, người Trung Hoa cải biên làm thành hình nộm, hình giấy, tiền bạc cũng được đổi thành tiền giấy gọi là giấy vàng mã. Cho dù có cải biên nhưng hình ảnh bất nhân, nhẫn tâm chôn sống những người thân thuộc của mình là điều không nên.
Trong nghi thức lễ tang của Phật giáo thường cầu mong hương linh sớm được siêu sanh, thoát hóa, rũ bỏ cõi đời, không tiếc thân phận cùng gia tài, sự nghiệp, tình cảm để theo nghiệp tái sinh làm lại con người. Những phong tục tập quán đó không giúp ích gì cho người quá cố được siêu thoát, trái lại còn làm cho họ nặng lòng, khó siêu sinh.
Thực tế có người bảo thấy người thân về báo mộng, dặn dò phải cúng giấy tiền vàng mã cho họ bớt lạnh lẽo, để họ có tiền mãi lộ các quan dưới âm cung; bằng không đời sống của họ rất khốn khổ. Điều này hoàn toàn do tưởng tượng, người còn sống có thói quen mê tín dị đoan thì khi chết nếu chưa siêu, họ bị tình trạng mê tín dị đoan y hệt như thế. Dĩ nhiên, khi ta bày biện các phẩm vật, hương hoa, giấy tiền vàng mã đốt cúng vẫn có giá trị về mặt tâm lý. Người chưa siêu khi nhìn thấy như thế họ cảm thấy vui, điều đó thể hiện sự quan tâm và tình thương của người sống dành cho người quá cố.
Đạo Phật dạy hãy thể hiện điều này bằng cách thức khác, nghệ thuật hơn để người chết không bị vướng trong cảnh giới ngạ quỷ, người sống không tạo nghiệp tiêu phí tài sản, cho dù ta có cầu Thần tài gõ cửa cũng không thể nào có. Có tiền bạc mà không tiêu xài, không làm từ thiện, không giúp người, cứu đời thì về sau phải nhận hậu quả là của cải, gia tài bị thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn thiêu đốt sạch hoặc con cái trong gia đình làm tổn thất.
Thần tài Lưu Hải
Đây là hình ảnh chàng trai trẻ tuổi tay cầm sợi dây ngũ sắc có buộc cóc ba chân. Trên vai có sợi dây buộc theo những quả trứng đính kèm hàng loạt đồng tiền vàng. Văn hóa Trung Hoa xem cóc là biểu tượng của nguồn tài nguyên tiền bạc bởi trong chữ Hán có sự đồng âm dị từ, cóc có âm đọc là “thềm”, “thềm” và “tiền” lại được đọc cùng âm. Từ đó nó mang ý nghĩa phất lên, dẫn khởi niềm hy vọng về phát đạt.
Lưu Hải tương truyền là con của tể tướng Lương Thái Tổ, triều đại Lương Thái Tổ năm 907- 926. Sau khi từ quan, ông sống ẩn tu và được Lữ Đồng Tân – một trong tám vị tiên truyền bí pháp luyện vận hoàn trở thành thuốc đan linh trường sinh bất tử, cuối cùng ông thành công phương pháp luyện đơn. Khi thờ Thần tài Lưu Hải, người ta nghĩ đến yếu tố phúc lộc trường tồn vĩnh hằng.
Ba vị Thần tài mang ý nghĩa khác nhau dù ở thời đại nào. Con người ước muốn trong lĩnh vực kinh tế được thịnh vượng, trên cơ sở đó thiết lập niềm vui và hạnh phúc về phương diện vật chất. Ý niệm mơ ước giàu sang, phú quý của con người cần thiết và chính đáng, ta nên giữ lại. Cách thức thực hiện nên dựa vào thuyết nhân quả đạo đức của Phật giáo.
Quan niệm Thần tài được nắn bằng đất hoặc kim loại có thể ban cho con người tài lộc là niềm tin không có cơ sở khoa học và nhân quả. Quan niệm về vị Thần tài ban phước lộc cho con người chỉ là mơ ước đặt trên nền tảng của lòng tham mà theo đạo Phật, có ước muốn chân chính là tốt, không biết cách gieo nghiệp tương thích thì thất vọng, chán chường, chẳng có kết quả như mong đợi. Do đó nên hiểu nhân quả quyết định mọi thứ trên đời.
Thờ phượng Thần tài
Hình tượng và cách thờ phượng Thần tài được thiết kế bằng nhiều hình thức khác nhau. Tượng sang trọng thì người ta làm bằng vàng hoặc mạ vàng, màu sắc sáng đẹp tượng trưng cho tài lộc, trên tay ngài cầm thỏi vàng lớn.
Người ta thờ Thần tài ở phòng khách, phòng kinh doanh hay trên bàn làm việc. Theo phong thủy, khi đặt tượng Thần tài trong nhà, phải nhắm đến độ cao của tượng từ 76 đến 83cm, mặt của ngài phải quay về hướng cửa cái.
Phong thủy lý giải cách thức đặt như thế để Thần tài luôn trong tư thế sẵn sàng hít vượng khí từ bên ngoài, đem tiền và tạo thịnh vượng cho kinh tế tài chính của gia đình đó suốt cả năm. Chính điều đó, người ta quan niệm mua Thần tài với tư thế đứng để chủ động rút tiền từ ngoài vào nhà, trái lại thờ Thần tài với tư thế ngồi thì giàu sang không bằng. Ngoài ra, trong dân gian còn có suy nghĩ độc đáo hơn nếu thờ vị Thần tài nào được ăn cắp từ người khác thì giàu sang phú quý đến với mình nhiều hơn.
Thực ra, tiêu phí hay không đều do tâm của mỗi con người. Trên thực tế sự hưởng thụ của mắt lớn gấp nhiều lần so với bao tử, mắt ăn nhiều hơn bao tử. Người ta có thể bỏ ra mấy ngàn đô la để đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn của mắt trước danh lam thắng cảnh nổi tiếng, ghé tiệm ăn để đáp ứng nhu cầu bao tử, chi phí đó chẳng tốn là bao cho dù họ có ăn nhiều gấp mấy đi chăng nữa.
Do đó con người muốn làm chủ việc ăn phải làm chủ mắt; muốn làm chủ tiêu xài cũng phải làm chủ mắt. Ngoài ra, tập tục dân gian có thói quen tặng, biếu tượng Thần tài vào dịp lễ Tết, mừng tân gia, thăng tiến trong công việc hoặc mong cho người tăng trưởng và thịnh vượng về tài lộc.
Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn có tập tục kiêng kỵ không quét rác ra khỏi nhà trong ba ngày Tết. Quét thì phải từ nhà trên xuống nhà dưới, sau đó giữ rác lại ở xó nhà, không được phép đổ đi; lỡ đổ đi thì xem như cả năm đó tiền của trong gia đình thất thoát hết. Thực tế cho thấy trong các chùa vào ngày mồng một Tết, người ta phải quét rác hoặc dọn dẹp vệ sinh nhiều gấp mấy lần so với ngày thường. Trong những ngày Tết, quần chúng tụ hội về lễ chùa rất đông, không quét dọn sạch sẽ thì họ không đến. Chùa nào quét dọn nhiều thì quần chúng đến đông và cúng dường nhiều. Chỉ cần suy luận một tí, ta đủ nhận thấy rằng các quan niệm dân gian hoàn toàn không có cơ sở khoa học, thế mà người mê tín vẫn cứ tin nên đôi lúc trở nên ngớ ngẩn.
Thần tài chốn “đỏ đen”
Năm 2003, tôi đến tham quan sòng bạc lớn nhất ở Melbourne, Úc. Trong bốn lần thuyết giảng tại chùa Liên Hoa, Las Vegas, Mỹ cho khoảng gần một trăm Phật tử làm nghề chia bài, sau mỗi buổi giảng, các Phật tử dẫn tôi tham quan sòng bạc. Kiến trúc của sòng bạc từ cột, vòi nước cho đến những tia nước phun ra theo điệu nhạc đều có bố cục màu sắc ánh vàng. Chính điều này tạo cho người ta ảo giác, cảm giác ngày cũng như đêm với niềm tin, hy vọng mình may mắn có vàng bạc. Thâm nhập vào thế giới ấy, tôi thấy có nhiều người với cặp mắt trũng sâu vì mất ngủ, họ đã thua sạch, làm sao có thể yên lòng ngủ ngon giấc. Người thì ngả lưng tựa vào vách tường hay cột với tinh thần rũ rượi, không còn chút nhựa sống vì niềm hy vọng của họ đã tan thành mây khói.
Các Phật tử làm nghề chia bài cho biết, hầu hết những người đến chơi bài đều thua, vấn đề còn lại chỉ là tính thời gian sớm hay muộn. Vốn ít thì thua trước, vốn nhiều thì thua sau, người chủ có vốn nhiều quá nên họ mới làm giàu.
Người làm nghề chia bài nơi đây được huấn luyện nhiều kỹ năng để ăn tiền và thắng những người chơi bài thiếu kinh nghiệm. Họ được phân công làm theo ca, mỗi người chỉ làm tối đa trong hai giờ, sau đó họ nghỉ giải lao để người khác vào thay ca. Người chơi thì có thể ngồi suốt 24 giờ, 48 giờ hoặc thậm chí là nhiều ngày liên tục, dẫn đến tình trạng thần trí mê mờ, độ phán đoán không còn chuẩn xác, cộng với lòng tham muốn gỡ gạc. Cuối cùng, họ đã thua sạch, thiếu nợ, bế tắc và không còn sự lựa chọn nào hơn, họ đã chọn giải pháp tự tử. Điều đặc biệt ở những sòng bạc, người ta bày biện và thờ phượng nhiều tượng Thần tài, chúng ta biết có Thần tài nào phù hộ cho ai thực sự đâu.
Tì hươu: Tiền vào không ra
Một số sòng bạc của người Trung Hoa có tập tục thờ tì hươu. Tì hươu với cấu trúc miệng to, cổ rộng và đặc biệt không có hậu môn. Do đó nó tượng trưng cho những gì đầu tư vào bên trong được giữ nguyên, không hề bị thất thoát ra ngoài. Người ta cho rằng nó là biểu tượng của Thần tài, tiền bạc vào như biển cả mà ra chỉ như giọt nước.
Ngọc Bội Tỳ Hưu
Đức Phật đưa ra hình ảnh sánh ví khá ấn tượng về bản chất của những người keo kiệt, bủn xỉn mỗi khi chia sẻ sở hữu của mình cho những người khác dù đó là người thân, thậm chí là cha mẹ, vợ chồng hoặc con cái; họ như đang bị dao bén cắt từng thớ thịt, làn da làm đau nhói và nuối tiếc khôn nguôi.
Trong Kinh Thiện Sanh, đức Phật dạy vào những ngày lễ lớn, sinh nhật, tình huống đau ốm, bệnh tật của công nhân cần có quan tâm thích đáng từ người chủ doanh nghiệp như chúc mừng, thăm hỏi, động viên, tặng quà, hỗ trợ về tinh thần giúp họ vượt qua cơn khốn khó cũng như thể hiện sự quan tâm, chia sẻ trong tình thân và tình thương.
Làm được như thế, công nhân sẽ có tâm trung thành, xem tài sản người chủ như là chính mình. Họ làm bằng cả trái tim nhiệt huyết, trách nhiệm và tận tụy, hết việc chứ không hết giờ; thậm chí họ có thể tăng ca thêm ngoài giờ. Những gì phát xuất từ tâm thương yêu, hiểu biết, chia sẻ, cảm thông và giúp đỡ lẫn nhau sẽ là nhịp cầu bền vững cho tất cả các mối quan hệ, giữa chủ và thợ không còn là sòng phẳng “Tiền trao cháo múc”.
Đức Phật từng dạy cư sĩ mỗi tháng nên chia khoản tiền lương của mình thành bốn phần, 25% chi cho việc từ thiện, 25% chi cho việc hiếu thảo, 25% chi tiêu hằng ngày, và 25% còn lại bỏ ống heo hoặc gởi tiết kiệm ngân hàng để có thể sử dụng về sau. Đó là cách làm chủ nguồn tài chính gia đình, để đồng tiền có thể xoay vòng từ cái này tạo ra cái khác.
Khi chi tiêu cho việc nghĩa, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, người thân, làm công tác từ thiện xã hội cũng đồng nghĩa với việc ta mang tài lộc và tình thương đến cho người khác. Tiền tạo ra tiền thông qua đầu tư kinh tế chân chính thì phước sẽ tạo phước. Khư khư giữ tiền trong nhà thì sau thời gian tiền bị mất giá hoặc dùng tiền mua vàng, đô la đầu cơ tích trữ, trong thời điểm kinh tế khủng hoảng toàn cầu, giá cả trên thị trường trồi sụt không ổn định, dễ làm nhiều người đứng tim cũng không phải là giải pháp hiệu quả.
Mỗi người là sứ giả Thần tài
Qua hình ảnh ba vị Thần tài, nhiều người đặt câu hỏi nếu ta nuôi ý tưởng mong cho mình giàu sang, phú quý, như vậy cần phải nuôi Thần tài bằng thực phẩm gì? Câu trả lời từ kinh điển của đạo Phật là bằng thực phẩm phước báu, tâm tùy hỷ và động cơ tốt.
Truyền thống Phật giáo Đại thừa có các vị Bồ-tát như Bồ-tát Quán Thế Âm, Bồ-tát Địa Tạng, Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi… mỗi vị đều biểu hiện đức tính cao quý mà con người cần có để sống ý nghĩa hơn. Bồ-tát Quán Thế Âm mang hạnh nguyện lắng nghe nỗi khổ niềm đau của con người.
Chúng ta với tư cách là vợ đối với chồng, cha mẹ đối với con cái, anh chị em đối với nhau đều thực tập tâm biết lắng nghe giống Bồ-tát Quán Thế Âm thì sẽ vơi bớt trách móc, giận hờn, quy trách nhiệm, đổ lỗi; ngược lại biết yêu thương, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng vượt qua khổ đau, hưởng an vui và hạnh phúc.
Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi mang hạnh nguyện trí tuệ vĩ đại. Tiềm năng trí tuệ này vốn sẵn có trong mỗi con người. Muốn khai thác và sử dụng trí tuệ đó, trước hết con người cần giải trừ mê tín dị đoan, không tin vào những điều vớ vẩn và không có cơ sở khoa học. Ta chỉ cần nỗ lực chân chính bằng sức lao động, bàn tay, khối óc phù hợp luật pháp và đạo đức thì được xem là người có kiến thức về nhân quả; nói theo ngôn ngữ khoa học đó là người có trí tuệ.
Tương tự, thay vì thỉnh tượng Thần tài về thờ, mỗi ngày cầu nguyện gia hộ cho ta mua may bán đắt, thành tựu sự nghiệp thì ta hãy trở thành Thần tài sống biết đem tài lộc đến cho người khác, giúp đỡ cuộc đời và con người vượt qua khổ đau qua các hoạt động chia sẻ trong công tác từ thiện xã hội. Mỗi hoạt động từ thiện xã hội là điều kiện tương đối giúp ta trở thành Thần tài. Việc từ thiện có thể bằng nhiều cách thức khác nhau, hoặc tài thí hoặc pháp thí.
Pháp thí là việc phát tâm ấn tống kinh điển, sách, băng đĩa giảng tặng biếu đến các đối tượng chưa biết hoặc đang tìm hiểu về đạo Phật, người nghèo ở vùng sâu, vùng xa để họ có cơ hội hiểu và đến với đạo Phật một cách có phương pháp, tri thức và đúng đắn. Làm được như thế là chúng ta đang thực hiện sứ mệnh của Thần tài trí tuệ trong sự hợp tác, hỗ trợ, phổ biến chân lý của đạo Phật, mang trí tuệ đến cho mọi người.
Tài thí là việc chia sẻ sở hữu về tiền bạc, phương tiện và tiện nghi của đời sống vật chất. Nước Việt Nam hiện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với nhiều quốc gia trong khu vực nhưng vẫn còn là một trong những nước nghèo và lạc hậu nhất thế giới. Chính vì thế, đi đến đâu cũng có đối tượng để ta đóng vai trò Thần tài, mang tiền bạc đến chia sẻ, giúp đỡ cho những người nghèo khổ.
Trong 63 tỉnh thành của đất nước Việt Nam, mỗi tỉnh có ít nhất một trại tù, viện mồ côi, trại dưỡng lão, trung tâm người khuyết tật, trung tâm cai nghiện, trung tâm bảo trợ xã hội và phục hồi nhân phẩm phụ nữ v.v… Chỉ cần chúng ta có tấm lòng, bằng cách chia sẻ những chi tiêu không cần thiết của mình trong một ngày hay một tháng là có thể giúp đỡ cho biết bao cảnh đời khốn khổ.
Mỗi bữa ăn sáng, thay vì chúng ta thưởng thức tô phở hảo hạng trị giá ba mươi ngàn đồng, ta có thể cắt xén bớt, dùng tô phở bình dân hơn chỉ với giá mười lăm ngàn đồng. Như vậy ta có thể tiết kiệm nửa số tiền để sử dụng vào những việc có ích nếu khéo biết cách vun vén, chi tiêu và dành dụm. Sau mỗi buổi đi chợ, còn dư lại ít đồng tiền lẻ, quý vị hãy bỏ vào ống heo. Một năm sau khi mở ra, chắc chắn ta sẽ có khoản tiền không nhỏ để có thể đến thăm và giúp đỡ cho người già neo đơn, trẻ em mồ côi bất hạnh, người khuyết tật v.v…
Làm được như vậy, chúng ta đang trở thành Thần tài vật chất vì những việc làm, hành động hết sức cụ thể và thiết thực. Bên cạnh đó, theo đức Phật dạy, chúng ta cần thực tập thói quen không tiếc nuối về những việc đã làm hoặc đóng góp.
Thiên tài và chánh tài
Người Trung Hoa có quan niệm về hai loại tài sản, đó là thiên tài và chánh tài. Thiên tài là loại tài sản không do chính mình tạo ra, có một cách ngẫu nhiên, tình cờ, không có chánh ngạch và chánh luồng; thường được gọi là tài sản may mắn. Chẳng hạn tài sản có được từ các chương trình bốc thăm trúng thưởng, chương trình khuyến mãi, trúng vé số v.v…đó là Thần tài đang gõ cửa đến mình, hoặc dân gian cho rằng đây là hiện tượng trời ban tặng. Thực ra, chẳng có trời nào ban tặng ta, do phước báu của chúng ta gieo trồng từ nhiều đời kiếp và đến hôm nay trổ quả.
Muốn được Thần tài gõ cửa thì chúng ta nỗ lực tạo dựng phước báu cho mình bằng nhiều công đức khác nhau, đây chính là một trong ba yếu tố giúp hành giả Tịnh Độ tông có thể phát nguyện vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc. Hai yếu tố còn lại là căn lành nhiều, nghĩa là phát triển đức tính không tham-sân-si; yếu tố thứ ba là nhân duyên tốt nhiều, nghĩa là tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để những đầu tư của ta có kết quả thiết thực, không dựa trên những mơ tưởng ảo huyền bằng niềm tin mê tín sai lầm.
Chánh tài là tài sản có được từ nghề nghiệp chân chính như lương bổng, kinh doanh hoặc công việc đầu tư làm ăn tạo ra mà đạo Phật gọi đó là chánh mạng và chánh nghiệp, tức là nghề nghiệp chân chính phù hợp với luật pháp và đạo đức. Đây chính là yếu tố quan trọng dẫn dắt con người đi đến cửa ngõ tài nguyên của Thần tài.
Tóm lại, người tu học và làm đệ tử Phật cần biến mình trở thành Thần tài bằng nhận thức chân chính đó là việc gieo phúc, tạo lộc cho người khác; hãy đến từng nơi, gõ cửa từng nhà để tặng biếu phước báu, công đức bằng sự phát tâm và thực hiện bằng cả tấm lòng. Về sau, theo tiến trình nhân quả báo ứng sẽ tự động diễn ra, dù có hay không cầu nguyện ta cũng đạt kết quả như ý muốn. Hy vọng rằng mỗi người trong chúng ta sẽ là Thần tài gõ cửa những người bất hạnh, biết đem phước lộc, hạnh phúc và bình an đến những mảnh đời cơ nhỡ. Việc làm thiết thực này giúp ta trở thành các vị Thần tài thiết thực trong cuộc sống.
Thích Nhật Từ
Phần hai VŨ TRỤ
|
Tc giả: Bi Dương Hải
C lẽ từ Vũ Trụ đ quen thuộc với
mọi người, được dịch ra l Universal, l
khi niệm Ton thể. Đy l từ Hn, xuất
hiện trong Đạo Đức Kinh: Ci c thực m
khng xc định được nơi chốn th gọi
l Vũ, ci lu di m khng truy được nguồn gốc
th gọi l Trụ. Như vậy Vũ l
Khng gian v tận, Trụ l thời gian V tận. Những từ Cn Khn, Thin Địa, Trời
Đất chỉ thể hiện phần no khi niệm của
Vũ trụ m thi.
8. NHỮNG
TRUYỀN THUYẾT
Thần
thoại về Khai thin Lập địa của Trung Hoa c
nhiều, v khng thống nhất. Tại
đy chỉ nu tư tưởng qua một số truyện
m thi.
Khởi
thủy Thế giới
Hy nghe huyền thoại
Bn Cổ mở mang
Giữa khoảng
mnh mng hỗn độn, mờ mịt chưa phn, như
lng trắng lng đỏ trứng g, c một người
l Bn Cổ, lấy ci kh trong m nhẹ bn trn tạo thnh
trời, ci đục m nặng bn dưới tạo
thnh đất. Bn Cổ mỗi ngy biến
đổi chn lần, mỗi ngy cao thm một trượng,
trời cao thm chừng ấy v đất dầy thm chừng
ấy. ng sống một vạn tm ngn năm, th trời
cao lắm v đất dy lắm. Khi ng chết, hai mắt
thnh mặt trời mặt trăng, nước mắt
thnh sng, mỡ thnh biển cả, thn thể thnh ni non, ru tc thnh cy cối
V những dng
đầu tin của cu truyện nổi tiếng Ty Du K
của Ng Thừa n:
Từng nghe số
của trời đất, gồm một trăm hai
mươi chn nghn su trăm năm (129,600) gọi l một
Nguyn, chia lm 12 Hội l: T Sửu Dần Mo Thn Tỵ Ngọ
Mi Thn Dậu Tuất Hợi; mỗi Hội
l một vạn tm trăm năm (10,800).
Khi
đ vo cuối hội Tuất l lc tất cả tối
tăm mờ mịt.
Sang
đến hội Hợi tất cả cn hỗn độn,
chưa phn chia.
Trải năm
nghn bốn trăm năm (5400), hội Hợi sắp hết
quay lại từ đầu, chuyển sang hội T, mới
dần dần tch biệt.
Sang
hội T, trời đất bắt đầu c rễ,
m Dương giao ho thnh gốc của vạn vật.
Trải 5400
năm, đng giữa hội T, những thứ nhẹ
trong bay ln thnh Trời, tạo ra Nhật Nguyệt Tinh Thần
tức l Tứ Tượng. Cho nn ni Trời mở ở
T.
Trải qua 5400
năm, hội T sắp hết, dần sang hội Sửu,
đất dần dần ngưng kết.
Lại trải
qua 5400 năm, đng giữa hội Sửu, những thứ
nặng đục ngưng xuống tạo ra Nước,
Lửa, Ni, Đ, Đất gọi l Ngũ hnh, cho nn ni
Đất (Khn) mở ở Sửu.
Lc ny giao ho m
Dương m sinh ra Bt qui: Cn Khảm Cấn Chấn Tốn
Ly Khn Đoi.
Lại qua 5400
năm, đng vo hội Dần, sinh Người, sinh Th,
sinh Chim, gọi l Tam Ti. Cho nn ni Người
sinh ra ở Dần.
Khi đ thế
gian c 4 chu lớn l Đng Thắng Thần chu, Ty
Ngưu Hạ chu, Nam Thiệm Bộ chu, Bắc Cu Lư
chu.
Truyện
Bn Cổ hon ton hoang đường, nn chỉ được
coi như truyện cổ tch. Cn
quan niệm như trong Ty Du K m tả mới được
coi l chủ đạo về tạo lập thế giới
của người Trung Hoa. Theo đ Quan niệm về
sự hnh thnh của vũ trụ rất r rng: Tự
nhin vận động m thnh, khng c một Đấng
sng thế no tạo ra. Tự nhin hay cn gọi l Trời,
Tạo ha, l hằng tồn, bất biến, nhưng khng
phải l người. Chnh v thế đ c
ng vua đời Thương mang cung tn ra bắn Trời,
hoặc dn chng on trch trời.
Điều đặc
biệt l trước khi c Nguyn hiện tại (sinh ra Trời
Đất) th trong thuyết đ đ đề cập
đến một Nguyn trước đ rồi, m dng
đầu tin, cuối hội Tuất, tức Hội Tuất
của Nguyn trước đ. Như vậy trước
khi hnh thnh thế giới ny, đ từng c một ci
g đ, nhưng rồi hỗn độn, để phn
chia trở lại, thnh Trời Đất hiện tại.
Vo thời
kỳ nh Thương, người Trung Hoa đ khng coi c
một Đấng Thượng đế tối cao Sng tạo
l người hữu hnh, nguyn thủy nữa. Đời
sau đặt Vua cho Trời, đ l Ngọc Hong Đại
đế, hay Thin hong Thượng đế. Nhưng Ngọc
Hong vốn chỉ l Người, đ tu hnh tới 1550
kiếp, nắm giữ được quy luật của
thin nhin, m ln Thin đnh lm vua. Tất cả cc thần
thnh đều từ con người, hoặc sinh vật
chuyển ha. Khng ai trong số đ c khả
năng tạo ra thế giới như trong Kinh thnh Kit
gio. Thậm ch một con khỉ như
Tn Ngộ Khng cũng đi cướp ci ngi vị ấy,
lm vua bầu trời. Con khỉ đ l sản phẩm
của tự nhin, khi c khả năng nhất định
l c quyền đi lm vua, chứ khng c quyền đi
sng thế. Ngọc Hong Thượng đế c khả
năng chi phối, điều khiển một số hiện
tượng tự nhin, nhưng khng thể tiu diệt tự
nhin được như ngy Tận thế do Thin Cha
ging xuống trong Kit gio được.
Trong quan niệm cổ,
người Trung Hoa chia Thế giới lm 3: Thượng
nguyn l Trời, Trung nguyn l Đất, Hạ nguyn l Biển.
Đất nước của họ nằm giữa Thế
giới nn cũng chnh l Trung nguyn, chia ra ngũ phục, ra
bốn pha l chốn hoang vu v bao quanh l Biển, gồm 4
Đại hải Đng ty nam bắc. Thực ra họ
khng bao giờ gặp được biển pha Ty, v
đi mi l gặp sa mạc.
Nhưng rồi ci
thế giới quan đ bị lung lay
khi c sự giao thoa với cc nền văn ha pha Ty
như
Độ. Họ dần nhận ra miền đất giữa
hai con sng Hong H v Dương Tử (Trường giang)
khng hon ton l trung tm thế giới. Đến khi c Phật
gio du nhập từ Ấn Độ, quan niệm
được mở rộng hơn, Thế giới c 4
Đại bộ chu, Trung Quốc chỉ ở Đng Thắng
Thần chu m thi, v bn dưới đất cn c Địa
ngục l ci để lun hồi.
Những
Người đầu tin l ai. C nhiều thuyết.
(1). Bn Cổ
Thuyết
phổ biến nhất l Bn Cổ, như đoạn
đầu đ viết.
Theo
thuyết ny, Bn Cổ l Thin hong, rồi đến Địa
hong, Nhn hong. Sau đ mới c cc họ Hữu
So, Toại Nhn, rồi đến Ngũ
đế.
Hữu So c nghĩa
l C tổ, tức lm tổ trn cy, con người thot khỏi
thuở hồng hoang. Toại Nhn l giống
người biết lm ra lửa. Lửa chnh l pht
minh vĩ đại nhất thời tiền
sử của con người. Lửa l cng cụ, vũ
kh, l biểu tượng văn minh của loi người
Nhưng Tam hong cũng
c thể l Phục Hi, Thần Nng, Hong Đế, cn Ngũ
Long, Hữu So, Toại Nhn l tam Vương. (Tam
vương Thi cổ khc với Tam vương Thượng
cổ l Thnh Thang, Văn vương, Vũ vương
đời Thương Chu).
(2). Phục Hi v Nữ Oa.
Phục
Hi v Nữ Oa vừa l anh em vừa l vợ chồng hoặc
l hai nửa của một bản thể, l V thượng
Nhn tổ phụ v Nhn tổ mẫu. Tự họ sinh ra trn thế gian, khng c ai trước
họ. Phục Hi khởi thủy mang hnh rồng, Nữ
Oa khởi thủy mang hnh ra, hoặc cả 2 c chung 1 thn con rắn. Từ
đ sinh ra nhn loại. Tiếp theo
sau họ Phục Hi (Phục Hi thị) l họ Thần
Nng (Thần Nng thị) rồi đến Hong đế
l Tam hong. Sau nữa mới đến Ngũ
đế (*)
(3). Bn Cổ v Nữ Oa.
Thuyết
ni rằng Nữ Oa được sinh ra từ Bn Cổ,
v rồi lại cng Bn Cổ sinh ra nhn loại.
Cc thuyết đều
chỉ l truyền thuyết, khng quan trọng bằng
tư tưởng khng c đấng sng thế, chỉ c
tự nhin vận động m thnh l cốt yếu, khc
hẳn với khi niệm Đấng sng thế
phương Ty. Khi niệm Thượng đế do
đ cũng chỉ mang nghĩa một vị vua trn trời
cao, chứ khng phải l đấng Ton năng, ton quyền,
Sng thế (Creator, Almighty). Vũ trụ khng
c Đấng ngự trị no cả.
D ai l
thủy tổ, th người Trung Hoa cũng vẫn coi trọng
nhất 3 vị Phục Hi, Thần Nng, Hong Đế.
Ba vị
được tn l Khai thin Tịch địa Thi hạo
hong Thượng đế, tức cc vị vua tối cao
mở trời định đất, l khởi thủy của
văn minh con người. Như vậy
vai tr của họ cn cao hơn Ngọc Hong Thượng
đế l vị vua trời xuất hiện về sau.
Phục Hi ngửa đầu nhn tượng
trời, ci đầu xem thế đất, soi lấy ci
thần minh của tạo ha m định ra Bt qui, lm
cơ sở cho thế giới quan Trung hoa, dạy con
người săn bắt, hi lượm; đại diện
cho giai đoạn con người tm hiểu nhận thức
v khi thc tự nhin. Phục Hi cn gọi l Thi Hạo, tức
rất sng suốt, chi lọi.
Ý nghĩa phong thủy biểu tượng rồng của người trung quốc
Trong triết học phong thủy, dựa trên hệ thống văn hóa và tín ngưỡng của Trung Quốc, tượng trưng cho sự thịnh vượng và phong phú. Con rồng, cũng mạnh mẽ và có thể vượt qua mọi chướng ngại vật bởi vì nó dũng cảm và anh hùng. Nó cũng là một người bảo vệ tuyệt vời của người dân và sự giàu có của họ.
Những vị thần được coi là thần. Biểu tượng lịch sử này, có niên đại khoảng 5.000 năm trước Công nguyên, đã trở thành đỉnh của hoàng đế Trung Quốc. Chỉ có hoàng đế được phép sử dụng biểu tượng rồng. Các hoàng đế Trung Quốc cổ đại đã tuyên bố rằng họ là hậu duệ của các vị thần rồng. Dòng máu này đã trở thành một yêu sách dân tộc mang lại cho các cá nhân một địa vị rất được tôn kính. Để duy trì tình trạng này, các hoàng đế đã xây dựng các đền thờ và đền thờ để tôn vinh các vị thần rồng. Để tiếp tục tôn vinh biểu tượng trạng thái này, họ đã ủy thác các ngôi chùa được xây dựng trên khắp đất nước và thiết lập tập tục thắp hương và cầu nguyện cho các vị thần rồng.
Trong văn hóa Trung Quốc, chín là con số thiêng liêng của hoàng đế. Người ta tin rằng vua rồng có thể thay đổi thành chín dạng rồng khác nhau. Bắc Kinh ở Trung Quốc mô tả hơn 635 con rồng, nhưng chỉ có chín loại rồng khác nhau được mô tả rằng vua rồng đã chuyển sang để phục vụ thế giới.
Tầm quan trọng của số chín tiếp tục xuyên suốt thần thoại và văn hóa Trung Quốc. Trong đó, người ta nói rằng vua rồng có chín người con trai sau khi giao phối với các loài động vật khác nhau, tạo ra các giống lai. Mỗi người con trai được gửi vào thế giới với những nhiệm vụ cụ thể là những người bảo vệ người thừa kế của Trái đất và người dân. Mặc dù dường như có sự không nhất quán trong tên thật của chín người con trai, các thuộc tính và nhiệm vụ vật lý của họ luôn giống nhau.
Lâu đời nhất được biết đến là. Nó được gọi là và được chạm khắc ra khỏi ngọc. Con số được tìm thấy trên rương chôn cất trong một nghĩa trang cổ có niên đại từ thời Hồng Sơn (4700 – 2920 trước Công nguyên). Các hình chạm khắc ngọc bích khác của rồng đã được tìm thấy rất nhiều trong thời kỳ Liangzhu (3300 – 2200 trước Công nguyên).
Có một diện mạo khác biệt. Các thuộc tính vật lý của rồng thường là sự kết hợp của các bộ phận cơ thể khác nhau, chẳng hạn như sừng và các loại móng vuốt. Một số là sự kết hợp của sư tử và rồng, được cho là kết quả của việc vua rồng giao chiến với các loài động vật khác nhau. Theo truyền thống, những con rồng bốn ngón của Trung Quốc được coi là phổ biến và không phải là một phần của giới quý tộc. Rồng Hàn Quốc có bốn và có ba.
Các thuộc tính vật lý khác bao gồm:
Câu chuyện về bốn con rồng là một trong nhiều câu chuyện giải thích sự tôn kính của người Trung Quốc đối với rồng. Vào thời cổ đại, Ngọc Hoàng cai trị trái đất. Bốn con rồng, Rồng dài, Rồng đen, Rồng ngọc và Rồng vàng đã yêu cầu Ngọc Hoàng gửi mưa đến thế giới bị hạn hán. Dân chúng đã chết. Ngọc Hoàng đồng ý, nhưng chưa bao giờ gửi mưa nên bốn con rồng đã tự mình đi lấy nước từ các hồ và phun nó khắp các tầng trời.
Khi Ngọc Hoàng phát hiện ra những gì họ đã làm, người đã đặt bốn ngọn núi lên những con rồng để chúng sẽ bị mắc kẹt mãi mãi. Bốn con rồng biến mình thành dòng sông chảy quanh núi. Các con sông được biết đến như sông Long (Dương Tử), Rồng Đen (Herilongjian), Sông Ngọc (Chu Giang) và Hoàng Hà (Hoàng Hà).
Phong thủy tận dụng năng lượng mạnh mẽ của rồng với các ứng dụng thực tế của biểu tượng này. Bạn có thể sử dụng con rồng trong nhà của bạn để thu hút sự phong phú và thịnh vượng.
Rồng Trung Quốc cổ đại là một phần phức tạp của văn hóa Trung Quốc mà chúng được tìm thấy trong hầu hết mọi loại hình nghệ thuật và kiến trúc như là biểu tượng của sự bảo vệ và thịnh vượng. Bạn có thể sử dụng sức mạnh của rồng trong các ứng dụng phong thủy để truyền vào các lĩnh vực, chẳng hạn như sự nghiệp hoặc sự giàu có.
Bất ngờ đầu tiên của chúng tôi khi đặt chân đến Thủ đô Athens của Hy Lạp là thành phố này bình dị hơn so hình dung, nếu nói không ngoa thì cũng “bình dân” như nhiều thành phố châu Á… Do địa hình hẹp, thành phố nằm trọn trong thung lũng với ba mặt là núi, một mặt giáp biển, nên đường phố dốc và hẹp, rất hiếm các tòa nhà cao tầng. Điều khiến chúng tôi ngạc nhiên nhất là dường như truyền hình cáp ở đây chưa thật sự phổ biến, bởi trên các nóc nhà vẫn thấy ngất ngưởng dàn antenna. Cũng giống như nhiều thành phố châu Á, xe máy là phương tiện khá phổ biến ở Athens và nhiều người vẫn “vô tư” không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
Đường phố ở Athens nói riêng và ở Hy Lạp hầu như không có cây cổ thụ. Vùng đất cằn cỗi này chỉ có duy nhất một loại cây xanh có thể thấy ở mọi nơi là ô-liu. Đây là đặc sản của Hy Lạp và ở các điểm du lịch, dầu ăn và các loại mỹ phẩm làm từ ô-liu là mặt hàng được ưa chuộng. Dù là thành phố du lịch lớn có tới gần bốn triệu dân, chiếm khoảng một phần ba dân số của Hy Lạp, song thương mại tại Athens không mấy sôi động. Ngay tại trung tâm thành phố cũng rất ít siêu thị, trung tâm thương mại lớn và phần lớn các cửa hàng đóng cửa trước năm giờ chiều.
Câu chuyện của chúng tôi với các đồng nghiệp Hy Lạp ngoài vấn đề chuyên môn về hợp tác xuyên biên giới, thường xoay quanh chủ đề khủng hoảng kinh tế. Chị P. Dilana, chuyên viên của Bộ Kinh tế & Tài chính giải thích rằng: “Những khó khăn trong đời sống mà các bạn thấy ở Hy Lạp, thậm chí ngay ở phòng làm việc này, chính là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua ở châu Âu, mà Hy Lạp là tâm bão”.
Có thể nói, ấn tượng chung của chúng tôi là Hy Lạp không giàu có, hiện đại như ta vẫn hình dung về một nước châu Âu phát triển. Tuy nhiên, có một điểm không khác với hình dung của tôi về đất nước thần thoại này, đó là Hy Lạp là thiên đường của du lịch với danh thắng, di tích nổi tiếng của Thủ đô 3.000 năm tuổi và những bãi biển xanh đến kỳ lạ, quyến rũ như mầu mắt những thiếu nữ châu Âu.
Có thể dễ dàng cảm nhận sự giao thoa văn hóa Đông – Tây ở Plaka.
Chị Orfanou Rea, chuyên viên Bộ Kinh tế & Tài chính Hy Lạp cho biết, du lịch đang là điểm tựa giúp Hy Lạp ra khỏi suy thoái kinh tế. Ngành du lịch đã hồi sinh từ năm 2013 với số lượng khách quốc tế cao kỷ lục 17 triệu người, doanh thu hơn 10 tỷ euro và đóng góp 16,4% vào tăng trưởng kinh tế cả nước. Hy Lạp cũng đang lập chiến lược phát triển đến năm 2021 với mục tiêu lọt vào top 10 điểm đến du lịch hàng đầu của thế giới, doanh thu đạt 19 tỷ euro mỗi năm…
Trải nghiệm khám phá Athens cho tôi thấy, du lịch Hy Lạp đang hút khách bởi các yếu tố như: thắng cảnh nổi tiếng, dịch vụ tốt, văn hóa độc đáo và giá cả cạnh tranh. Thiên nhiên ban tặng cho người Hy Lạp những bãi biển đẹp mê hồn và khí hậu ấm áp, nhưng họ còn may mắn hơn bởi cha ông đã để lại những di sản văn hóa vĩ đại. Có thể nói Athens là một bảo tàng nghệ thuật khổng lồ, bởi bất cứ nơi đâu cũng có thể tìm thấy các di tích Hy Lạp cổ đại, nổi tiếng như khu di tích lịch sử Acropolis với những tòa thành đá cổ tráng lệ; những ngôi đền nghìn năm tuổi thờ các vị thần nổi tiếng như: Zeus, Athena; Sân vận động Athens, nơi tổ chức thế vận hội Olympic đầu tiên vào năm 1896; bảo tàng về các công trình nghệ thuật, kiến trúc cổ đại dưới chân khu di tích Acropolis…
Vị trí địa lý cũng mang lại cho Hy Lạp những nét văn hóa độc đáo. Có thể dễ dàng cảm nhận sự giao thoa văn hóa Đông-Tây khi ngồi ăn trưa, nhâm nhi một tách cà-phê, nghe vài bản nhạc ở khu phố du lịch nổi tiếng Athens là Plaka – nơi có những cửa hàng bán đồ lưu niệm sầm uất, các nhà hàng xinh xắn.
Thực tế Hy Lạp cho thấy, dẫu có quá khứ đáng tự hào và những câu chuyện thần thoại vô cùng lãng mạn, Hy Lạp vẫn phải đối mặt một tương lai nợ nần do kinh tế suy thoái. Tuy nhiên, dựa vào di sản, vào một nền văn minh rực rỡ, người Hy Lạp đang lần hồi gượng dậy sau bão.